Nghị quyết (số 56)
Về việc giao vốn ngân sách Trung ương năm 2019 hỗ trợ cho tỉnh thực hiện dự án cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng và bảo vệ rừng năm 2019
Có 204 kết quả được tìm thấy
Về việc giao vốn ngân sách Trung ương năm 2019 hỗ trợ cho tỉnh thực hiện dự án cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng và bảo vệ rừng năm 2019
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của UBND tỉnh về việc tăng cường các giải pháp bảo đảm an toàn cho học sinh khi sử dụng dịch vụ đưa đón bằng xe ô tô; triển khai các nhiệm vụ cấp bách đảm bảo an toàn giao thông đối với xe ô tô đưa đón học sinh.
Cơn bão số 3 có tên gọi quốc tế là Wipha, được dự báo khoảng chiều đến tối ngày 2/8/2019 sẽ đi vào đất liền các tỉnh Quảng Ninh đến Thái Bình. Tỉnh ta nằm trong vùng ảnh hưởng của Cơn bão. Do vậy, các địa phương trong tỉnh đã chủ động triển khai các giải pháp cấp bách nhằm ứng phó với cơn bão số 3.
Sáng ngày 3/7, áp thấp nhiệt đới trên biển đã mạnh lên thành bão. Tỉnh ta được dự báo nằm trong vùng tâm bão với sức gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 10. Trước những diễn biến phức tạp đó, huyện Kim Sơn đã chủ động triển khai một số biện pháp cấp bách nhằm chủ động ứng phó với tình huống bão đổ bộ và ảnh hưởng của hoàn lưu bão.
Mọi đối tượng trẻ em đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của xâm hại tình dục. Song, từ thực tiễn cho thấy những trẻ em ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn… vẫn là những đối tượng tiềm ẩn nhiều nguy cơ hơn cả. Những vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy ra đã gây bức xúc trong dư luận xã hội và sự hoang mang, lo lắng cho các bậc phụ huynh. Thực tế này đòi hỏi các cấp, các ngành, nhà trường, mỗi gia đình và toàn xã hội cần phải có những giải pháp cấp bách để giúp các em có định hướng suy nghĩ, lối sống đúng đắn, kỹ năng ứng phó trong mọi tình huống và biết cách tự bảo vệ mình.
Trước chiều hướng lây lan nhanh, diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh, ngày 7/5, đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi của tỉnh chủ trì hội nghị triển khai các biện pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Tính đến nay, huyện Yên Mô đã công bố 2 ổ dịch tả lợn châu Phi và một số địa phương xuất hiện lợn bị ốm, chết. Với diễn biến phức tạp và có khả năng lây lan nhanh của bệnh dịch tả lợn châu Phi, Yên Mô đã và đang triển khai nhiều biện pháp phòng, chống, khống chế, dập dịch.
Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) là một trong 75 làng nghề của tỉnh đang hoạt động rất sôi động, giải quyết việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, cũng như nhiều làng nghề khác, nghề mộc Phúc Lộc cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn trong lao động. Thực tế này đặt ra cho địa phương và chính những người làm nghề cần có những giải pháp cấp bách để khắc phục, để làng nghề phát triển một cách bền vững.
Trước thực trạng bệnh dịch tả lợn châu Phi xuất hiện ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Ninh Bình, để phòng chống dịch bệnh lây lan trên địa bàn, thành phố Ninh Bình đã triển khai các biện pháp cấp bách đến các xã, phường nhằm chủ động phòng, chống dịch.
Huyện Gia Viễn hiện có đàn lợn khoảng gần 40.000 con. Nhiều năm qua, chăn nuôi lợn đã trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi lây nhiễm vào địa bàn, cấp ủy, chính quyền, nhân dân trong huyện đang chủ động triển khai các biện pháp cấp bách để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, huyện Yên Mô đã triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm thiểu nguy cơ xâm nhiễm dịch vào địa bàn, đồng thời chủ động giám sát chặt chẽ đàn lợn đảm bảo phát hiện sớm ổ dịch, xử lý kịp thời không để lây lan diện rộng.
Với mục tiêu chủ động giám sát, ngăn chặn không để bệnh dịch xâm nhiễm vào địa bàn, UBND huyện Nho Quan đã chỉ đạo các xã, thị trấn triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, chủ động phát hiện sớm, sẵn sàng ứng phó kịp thời và hiệu quả khi dịch bệnh phát sinh, nhanh chóng dập dịch.
Ngày 11/3, UBND huyện Nho Quan tổ chức hội nghị chuyên đề triển khai các giải pháp cấp bách khống chế dịch tả lợn Châu phi cho hơn 200 chủ trang trại, gia trại chăn nuôi lợn có quy mô từ 50 con trở lên, các đại lý bán thức ăn chăn nuôi gia súc trên địa bàn các xã, thị trấn.
Đến nay, cả nước đã có 9 tỉnh, thành phố (trong đó có Hà Nam và Thanh Hóa giáp ranh với Ninh Bình) đã có dịch tả lợn châu Phi. Để chủ động ngăn chặn, ứng phó khẩn cấp với khả năng dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào địa bàn và đảm bảo an toàn cho đàn lợn, các xã, thị trấn, các đơn vị chuyên môn trên địa bàn huyện Yên Khánh đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Ngày 4/3, UBND tỉnh đã ban hành Công văn số 44 /UBND-VP3 về việc tăng cường công tác chỉ đạo các biện pháp cấp bách phòng chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi. Báo Ninh Bình xin đăng toàn văn Công văn chỉ đạo của UBND tỉnh.
Sáng 4/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai các giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Cùng dự có: Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng; Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Nguyễn Xuân Cường; lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương đã có dịch và các địa phương có nguy cơ cao. Tại điểm cầu tỉnh Ninh Bình, dự hội nghị có: đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành có liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố.
Ngày 22/2/2019, Chủ tịch UBND tỉnh đã có Công điện số 01/CĐ-UBND gửi giám đốc, thủ trưởng các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Giao thông-Vận tải, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố. Nội dung Công điện như sau:
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 27/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và đoàn thể đã quán triệt và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Xác định công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, cấp bách để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Thực hiện chủ đề năm 2018 của Tỉnh ủy "Nêu gương về đạo đức và trách nhiệm thực thi công vụ; xây dựng phong cách, tác phong công tác quần chúng, dân chủ, nói đi đôi với làm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là người đứng đầu", các cấp ủy, các cơ quan, đơn vị đã quan tâm và chú trọng đến công tác tuyên truyền về nội dung học tập chủ đề năm 2018; kịp thời ban hành các văn bản và cụ thể hóa nội dung, đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu, sát hợp với thực tiễn để triển khai thực hiện, đảm bảo thiết thực, hiệu quả.
Theo dự báo của Trung tâm khí tượng, thủy văn Quốc gia, bão số 4 với tên gọi quốc tế Bebinca sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh từ Hải phòng đến nghệ an vào chiều ngày 16/8. Trước những diễn biến phức tạp của bão số 4, Các địa phương trong tỉnh đã và đang triển khai nhiều biện pháp cấp bách nhằm chủ động ứng phó với tình huống bão có thể đổ bộ vào địa bàn và ảnh hưởng của hoàn lưu bão.
Ngày 3/8, đồng chí Trịnh Đình Dũng, Phó Thủ tướng Chính phủ và Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chủ trì hội nghị trực tuyến với 28 địa phương ven biển về một số nhiệm vụ cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp. Tham dự tại điểm cầu Ninh Bình có đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện các sở, ban, ngành của tỉnh.
Ngày 8/6, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi khảo sát và làm việc với UBND thành phố Tam Điệp về công tác quản lý, khai thác khoáng sản trên địa bàn; xem xét các phương án điều chỉnh quy hoạch và tiến độ thực hiện một số hạng mục, dự án cấp bách phục vụ cho sự phát triển của đô thị Tam Điệp.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới phong trào thi đua. Ngày 11/6/1948, Người đã ra "Lời kêu gọi thi đua ái quốc" động viên đồng bào, chiến sĩ phát huy truyền thống yêu nước, thực hiện những nhiệm vụ cấp bách chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, góp của, góp công vào sự nghiệp kiến thiết và bảo vệ đất nước. Trong bài phát biểu tại Đại hội các chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, ngày 1/5/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất".