Đảm bảo đủ nước cho vụ sản xuất đông xuân
Bước vào vụ sản xuất đông xuân, không khí lao động ở Công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh Ninh Bình diễn ra khá sôi động, khẩn trương.
Có 509 kết quả được tìm thấy
Bước vào vụ sản xuất đông xuân, không khí lao động ở Công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh Ninh Bình diễn ra khá sôi động, khẩn trương.
Nét mới trong vụ đông xuân năm nay ở Ninh Bình là việc đưa vào gieo cấy trên diện rộng hơn 20.000 ha lúa cao sản, giống lúa cho năng suất, sản lượng, giá trị cao, phấn đấu giành vụ đông xuân bội thu.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, đến ngày 4-2, các địa phương trong tỉnh đã làm đất được 40.339,5 ha trong tổng số 40.759,5 ha KH gieo cấy lúa đông xuân, đạt 99%.
Cùng với việc tích cực gieo cấy lúa đông xuân, các địa phương trong tỉnh Ninh Bình cũng đã đẩy nhanh tiến độ trồng cây màu vụ xuân.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu gieo cấy hơn 6000 ha lúa, với cơ cấu chủ yếu nhóm xuân muộn. Trước Tết nguyên đán, toàn huyện đã cơ bản cấy xong diện tích lúa ở vùng ngoài đê, phấn đấu thu hoạch trước lũ tiểu mãn.
Đồng chí Nguyễn Văn Lanh, Chánh văn phòng UBND huyện Gia Viễn cho biết: Đến ngày 30-1, toàn huyện đã làm đất được 6.750 ha trong tổng số 6.900 ha dự kiến gieo cấy lúa đông xuân.
Cùng với chuẩn bị các điều kiện cho vụ sản xuất đông xuân 2008 - 2009, các địa phương trong tỉnh Ninh Bình đã và đang tập trung thu hoạch nhanh cây vụ đông.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, đến ngày 7-1, toàn tỉnh đã làm được 25.566,2 ha đất cho vụ đông xuân 2008-2009.
Vụ đông xuân 2009, thị xã Tam Điệp gieo cấy 835,43 ha lúa, trong đó có 667,11 ha làm lúa tái sinh. Với phương châm giảm trà xuân sớm, tăng trà xuân muộn, đảm bảo tỷ lệ lúa lai thích hợp, thị xã thực hiện gieo cấy 400 ha lúa lai cao sản theo đề án hỗ trợ phát triển diện tích lúa lai cao sản đến hết vụ đông xuân 2010-2011.
Những ngày cuối tháng 12, bà con nông dân các xã, thị trấn trong huyện Yên Khánh đang khẩn trương xuống đồng làm thủy lợi nội đồng, sửa chữa các cống, trạm bơm và chuẩn bị giống, vật tư sẵn sàng cho vụ sản xuất đông xuân 2008-2009.
Mục tiêu chung của vụ đông xuân 2008-2009 là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Bộ Công Thương dự báo giá phân bón sẽ tăng cao, có thể do lên thêm tới gần 50%, do quyết định tăng giá than của Bộ Tài chính và nhu cầu phân bón tăng khi vào vụ đông xuân.
Vụ đông xuân 2008-2009, toàn tỉnh Ninh Bình phấn đấu gieo cấy 40.759 ha lúa.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về giống lúa cho nông dân trong vụ lúa đông xuân, Công ty cổ phần giống cây trồng con nuôi Ninh Bình đã sản xuất và cung ứng trên 400 tấn giống lúa các loại đáp ứng đủ nhu cầu về giống cho vụ sản xuất đông xuân..
Huyện Yên Mô vừa tổ chức tổng kết sản xuất vụ đông xuân 2007- 2008, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2008- 2009.
Sáng 26/11, Sở NN&PTNT tổng kết sản xuất vụ đông xuân 2008, triển khai sản xuất vụ đông xuân 2009 và sơ kết sản xuất vụ đông 2008. Đồng chí Đinh Quốc Trị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo Hội nghị.
Để chủ động phòng, chống bệnh trong chăn nuôi và thủy sản vụ đông xuân 2008-2009, thị xã Tam Điệp đã có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống rét cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản đối với các xã, phường và người chăn nuôi.
Ngày 10-11, Sở NN & PTNT có Công văn số 695/SNN-TY gửi: UBND các huyện, thành phố, thị xã về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trong, sau mưa lũ và vụ đông xuân 2008-2009.
Ngày 30-10, huyện Yên Khánh tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất nấm vụ đông xuân 2008-2009.
Bên cạnh niềm vui được mùa lúa thì vẫn còn hàng trăm hộ dân trồng cói của huyện Kim Sơn, Yên Mô "mất mùa riêng" do giá cói xuống quá thấp. Trong khi chi phí cho 1 ha trồng cói ước tính là hơn 23 triệu đồng; nhưng với năng suất cói vụ đông xuân đạt 77 tạ/ha và giá cói trên thị trường hiện nay khoảng 1.600 đồng/kg thì người trồng cói sẽ bị thua lỗ khoảng 10 triệu đồng/ha.
Những năm gần đây, lúa tái sinh được coi là vụ 3 cho thu nhập khá ở một số địa phương có diện tích đất vùng trũng. Từ hiệu quả của vụ lúa tái sinh ở các năm trước, ngay từ đầu vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan tiếp tục khuyến khích mở rộng diện tích nhằm tăng thu nhập cho nông dân.
Đến Kim Sơn trong những ngày cuối tháng 6, ở đâu chúng tôi cũng cảm nhận được không khí hối hả, khẩn trương thu hoạch lúa đông xuân. Do đặc điểm của vùng tiểu khí hậu nên Kim Sơn thu hoạch sau so với các huyện, thị khác trong tỉnh.
Đến thời điểm này, có thể khẳng định vụ đông xuân năm 2008 là vụ được mùa với năng suất lúa ở các huyện, thị trong tỉnh Ninh Bình đều tăng so với năm ngoái. Kết quả đạt được do nhiều yếu tố, song trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của việc đưa vào gieo cấy một số giống lúa mới cho năng suất và chất lượng cao.
Với năng suất lúa ước đạt 56,50 tạ/ha, cao hơn vụ đông xuân năm trước gần 6 tạ/ha, nông dân huyện Nho Quan đang phấn khởi trước kết quả đạt được và tích cực, chủ động bước vào sản xuất vụ mùa.
Như để chạy đua với thời gian, ngay từ khi trời còn chưa sáng, bà con xã viên ở khắp các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoa Lư đã hối hả ra đồng gặt lúa, khuân vác, chuyên chở sản phẩm lúa về gia đình.