UBND tỉnh ban hành phương án hộ đê toàn tuyến
Để chủ động ứng phó với thiên tai và bảo vệ an toàn các tuyến đê trong mùa mưa bão năm 2025, ngày 19/7/2025, UBND tỉnh đã ban hành phương án hộ đê toàn tuyến.
Để chủ động ứng phó với thiên tai và bảo vệ an toàn các tuyến đê trong mùa mưa bão năm 2025, ngày 19/7/2025, UBND tỉnh đã ban hành phương án hộ đê toàn tuyến.
Sáng 1/7, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ ra quân Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 tại xã Phát Diệm, xã Lý Nhân và phường Nam Định.
Tổng thống Trump thừa nhận sự phức tạp của việc đàm phán thuế quan với hơn 170 quốc gia, đồng thời cho biết các lá thư sẽ bắt đầu được gửi cùng lúc đến 10 quốc gia mỗi ngày.
Nền tảng số được kỳ vọng là kênh tiêu thụ hiệu quả, linh hoạt cho các chủ thể OCOP muốn mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng và doanh thu sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, hành trình hòa nhập trong không gian mạng của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại Ninh Bình vấp phải không ít khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.
Ngày 6/2, Bộ NN&PTNT đã có công điện gửi các tỉnh, TP khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội), đề nghị triển khai các biện pháp ứng phó với rét đậm, rét hại những ngày tới.
Sát ngày giao dịch vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), dù giá vàng đang ở mức tăng cao liên tục, song, ghi nhận tại các cửa hàng vàng lớn trên địa bàn thành phố Hoa Lư, không khí mua sắm diễn ra khá tấp nập.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ kéo dài 9 ngày nhưng để đảm bảo thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp không bị gián đoạn, Chi cục Hải quan Ninh Bình đã bố trí cán bộ, công chức thực hiện thủ tục hải quan 24/7, do đó hoạt động xuất, nhập khẩu vẫn diễn ra bình thường, góp phần tạo đà cho kinh tế tăng trưởng ngay từ những tháng đầu năm.
Cánh đồng cửa làng Thạch Lỗi, xã Khánh Dương, huyện Yên Mô, mùng 6 Tết, không khí thu hoạch khoai tây rộn ràng. Mặc dù thời tiết bất thuận, nhưng do chăm bón đúng kỹ thuật, áp dụng cơ giới hóa đồng bộ nên khoai tây vẫn cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
Sáng 6/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ, các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy đã đi thăm, kiểm tra, động viên sản xuất tại một số nhà máy, điểm du lịch, công trình trọng điểm, mô hình nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, lãnh đạo HĐND, UBND, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, địa phương.
Những ngày đầu năm mới, hầu hết các siêu thị, chợ truyền thống, các đơn vị sản xuất, cửa hàng buôn bán trên địa bàn Ninh Bình đã hoạt động trở lại với lượng hàng hóa thiết yếu dồi dào, giá cả ổn định hơn so với những ngày giáp Tết.
Ngay trong những ngày đầu Xuân mới, công nhân, lao động ở các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đều khẩn trương bắt tay ngay vào công việc trong không khí vui tươi, phấn khởi, hăng say thi đua lao động sản xuất.
Sáng 4/2, Thường trực Liên minh HTX tỉnh tổ chức đi thăm, tặng quà một số đơn vị thành viên trên địa bàn tỉnh nhân dịp đầu xuân nhằm động viên các đơn vị tập trung đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh ngay từ những ngày đầu năm mới.
Những con đường bê tông phẳng lì nối dài đến từng thôn, bản xa xôi, những ngôi nhà cao tầng kiên cố thấp thoáng giữa ngút ngàn màu xanh cây lá, ruộng nương phủ khắp một màu no ấm... đã khẳng định sức sống mới đang hiện hữu tại các xã miền núi của huyện Nho Quan.
Khi không khí Xuân còn rộn ràng khắp mọi nẻo đường, trên nhiều cánh đồng, bà con nông dân trong tỉnh đã đồng loạt bắt tay vào sản xuất, mang theo ước vọng về một mùa vụ bội thu, thắng lợi.
Trong không khí mừng Đảng, mừng Xuân, ngày 3/2 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ), các địa phương trong tỉnh tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và hưởng ứng “Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh” Xuân Ất Tỵ năm 2025. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã tới dự và phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ".
Những ngày này, mặc dù hương vị Tết vẫn còn quyện chặt trong mỗi nếp nhà, chòm xóm nhưng trên nương bãi, thửa ruộng, những người nông dân đã nô nức làm đất, gieo màu, cấy lúa cùng ước vọng về một vụ mùa bội thu.
Sau 5 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế của bàn tay người thợ... hội tụ trong từng sản phẩm OCOP không chỉ giúp hấp dẫn, cuốn hút khách hàng mà còn là một kênh truyền thông cho văn hóa địa phương, mời gọi du khách về với miền đất Cố đô.
Ngày 30/1, giá vàng đã đạt kỷ lục mới, do sự không chắc chắn về các chính sách kinh tế của Tổng thống Mỹ Donald Trump và sự suy yếu của đồng USD sau báo cáo tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Ninh Bình đang tự tin hướng đến khát vọng về một nền nông nghiệp sinh thái, tích hợp đa giá trị; kết hợp hài hòa tài nguyên bản địa, bản sắc văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để truyền tải bản sắc địa phương.
Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.
Nhìn lại chặng đường phát triển của tỉnh Ninh Bình sau hơn 30 năm đổi mới, có thể khẳng định công nghiệp là động lực tăng trưởng với đóng góp khoảng 70% vào ngân sách nhà nước; chiếm trên 27% tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2024.
Cùng với cả nước, Ninh Bình triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) từ năm 2010. Bằng nhiều cách làm sáng tạo, riêng có, tỉnh ta đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Ninh Bình đặt ra mục tiêu lớn hơn là trở thành một trong những tỉnh đầu tiên của cả nước hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM theo bộ tiêu chí giai đoạn 2021-2025. Với sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, đích đến đang ngày càng gần với Ninh Bình.
Ngày 4/3/2024, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trước vận hội mới, Ninh Bình đã chủ động, khẩn trương với những bước đi bài bản để triển khai Quy hoạch tỉnh, quyết tâm cùng cả nước vươn mình trong kỷ nguyên mới của dân tộc.
Vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, Ninh Bình đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu; tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 8,56%. Đây là nền tảng quan trọng để tỉnh hoàn thành mục tiêu cả giai đoạn 2020-2025, từng bước phấn đấu đến năm 2030 là cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng.