Logo

    Tìm kiếm: tạo việc làm

    220 kết quả được tìm thấy

    Doanh nghiệp ra quân sản xuất đầu năm

    Doanh nghiệp ra quân sản xuất đầu năm

    Kinh tế-

    Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 4.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động. Sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020, các doanh nghiệp trong tỉnh đang bắt tay vào thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh phấn đấu cùng với các ngành, các địa phương hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong năm 2020.

    Hành động mạnh mẽ để giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Hành động mạnh mẽ để giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới vào ngày 25/6/2014. Danh hiệu Di sản thế giới kép này là động lực thúc đẩy phát triển du lịch Ninh Bình nói riêng và du lịch cả nước nói chung, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương, đưa hình ảnh Ninh Bình đến gần hơn với bạn bè trong nước và quốc tế.

    Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội

    Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội

    Xã hội-

    Trong năm qua, tỉnh Ninh Bình tiếp tục dành sự quan tâm đặc biệt tới công tác an sinh xã hội thông qua các hoạt động thiết thực như: Vì người nghèo, người có công với cách mạng, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, dạy nghề, tạo việc làm cho lao động… Những nỗ lực đó đã góp phần thực hiện mục tiêu mang đến cho mọi người một cuộc sống tốt đẹp hơn cả về vật chất lẫn tinh thần, vì sự phát triển bền vững của xã hội.

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Công nghiệp-

    Trải qua bao thăng trầm với những lứa thợ đầu tiên nay đã ở tuổi xưa nay hiếm, làng nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (Nho Quan) vẫn đứng vững trên thị trường, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.

    Tạo việc làm cho phụ nữ: Giải pháp cơ bản thúc đẩy bình đẳng giới

    Tạo việc làm cho phụ nữ: Giải pháp cơ bản thúc đẩy bình đẳng giới

    Văn Hóa-

    Nâng cao vị thế cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nông thôn luôn là vấn đề được quan tâm, song việc thực hiện thì không dễ dàng. Nâng cao vị thế cho phụ nữ, không có cách nào khác là giúp họ tự lập về kinh tế sẽ không chỉ giúp người phụ nữ chủ động hơn trong cuộc sống mà còn giúp họ tự tin, bản lĩnh và vững vàng hơn khi phải xử lý các vấn đề phát sinh, đảm bảo mối quan hệ hài hòa trong cuộc sống gia đình và các mối quan hệ xã hội.

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình: Đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình: Đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Trong 10 năm qua, các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh đã chung vai, góp sức thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Cùng với nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đã đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình; tạo điều kiện khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập và giảm nghèo bền vững.

    Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: "Đã đến lúc chúng ta có quyền lựa chọn"

    Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: "Đã đến lúc chúng ta có quyền lựa chọn"

    Kinh tế-

    Sau gần 30 năm tái lập tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Ninh Bình đã phát triển vượt bậc, đạt mức khá trong khu vực và nổi trội hơn so với các tỉnh tương đồng về điều kiện kinh tế - xã hội. Nguồn vốn FDI trở thành một trong những nguồn lực quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao trình độ, năng lực sản xuất, tăng thu ngân sách nhà nước cho địa phương, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng đó vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Chính vì vậy, đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng: "Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại cách thức thu hút đầu tư, chủ động lựa chọn, đón nhận nguồn vốn này sao cho hiệu quả chứ không thể thu hút FDI bằng mọi giá".

    Yên Mô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động nông thôn, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất.

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Công nghiệp-

    Trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa (huyện Yên Khánh) đã không ngừng cơ cấu lại sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường. Đồng thời, thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn với mức thu nhập ổn định, giúp lao động khuyết tật hòa nhập cộng đồng.

    Nâng mức vay đối với DNNVV, HTX và người lao động từ 8/11

    Nâng mức vay đối với DNNVV, HTX và người lao động từ 8/11

    Tư liệu văn kiện-

    Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2019/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm theo hướng nâng mức vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh và người lao động.

    Đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy tại các khu, cụm công nghiệp

    Đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy tại các khu, cụm công nghiệp

    An ninh-

    Ninh Bình hiện có 7 khu công nghiệp, trong đó 5 khu đã đi vào hoạt động với tổng số 68 doanh nghiệp, tạo việc làm cho trên 36.000 lao động. Có 12/25 cụm công nghiệp đã có doanh nghiệp đầu tư với 75 dự án và 95 hộ cá thể đi vào hoạt động, thu hút trên 46.000 lao động, góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    An toàn lao động tại các tổ hợp may cần được quan tâm quản lý

    An toàn lao động tại các tổ hợp may cần được quan tâm quản lý

    Kinh tế-

    Nhiều nhà máy, các xưởng may mặc được xây dựng nằm xen lẫn trong khu dân cư là một hướng đi mới nhằm tận dụng được nguồn lao động tại chỗ của nhiều doanh nghiệp. Với sự ra đời của hàng trăm nhà máy, tổ hợp may ở hầu khắp các địa phương trong tỉnh thời gian qua đã góp phần đáng kể trong công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn. Tuy nhiên, làm thế nào để người lao động được làm việc trong môi trường an toàn rất cần được quan tâm, quản lý chặt chẽ hơn.

    Nỗ lực thành lập tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp

    Nỗ lực thành lập tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp

    Cải cách hành chính-

    Hiện toàn tỉnh có khoảng 5.084 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có 86 doanh nghiệp thành lập theo Luật Hợp tác xã; 853 doanh nghiệp tư nhân; 3.384 công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; 681 công ty cổ phần tư nhân; 10 trường học ngoài công lập và 70 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp đang tạo việc làm cho trên 313.000 người. Những năm gần đây, Ninh Bình đã tập trung triển khai và có nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp, qua đó phát huy vai trò của các tổ chức, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.

    Quan tâm tạo điều kiện để quân nhân xuất ngũ có việc làm

    Quan tâm tạo điều kiện để quân nhân xuất ngũ có việc làm

    Văn Hóa-

    Trung bình mỗi năm tỉnh ta có khoảng 1.600 thanh niên nhập ngũ; sau thời gian rèn luyện, cống hiến trong quân đội, trở về địa phương, nhiều người gặp khó khăn khi tìm việc làm, phát triển kinh tế, ổn định thu nhập. Trước tình hình trên, tỉnh ta đã quan tâm đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp, tạo việc làm cho quan nhân xuất ngũ; coi đây là một trong những giải pháp thực hiện chính sách hậu phương quân đội, đồng thời tận dụng, phát huy nguồn nhân lực chất lượng.

    Thay đổi cuộc sống nhờ nguồn vốn chính sách

    Thay đổi cuộc sống nhờ nguồn vốn chính sách

    Kinh tế-

    Hai vợ chồng đều không có công ăn việc làm, từng là hộ nghèo, vậy mà nhờ có 50 triệu đồng từ nguồn vốn chính sách và sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, anh Trần Văn Khánh và chị Nguyễn Thị Kiều Diễm (xóm 7, xã Khánh Thịnh, huyện Yên Mô) đã từng bước gây dựng và làm chủ một cơ sở sản xuất mũ có tiếng. Bình quân, mỗi tháng cơ sở sản xuất khoảng 5.000 chiếc mũ, doanh thu 100 triệu đồng, tạo việc làm cho 20 lao động địa phương.

    Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Cần những hướng đi mới

    Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Cần những hướng đi mới

    Xã hội-

    Anh Lã Văn Kiên, quê ở xã Ninh Mỹ (huyện Hoa Lư) là một người khuyết tật vận động. Anh Kiên là một trong số ít người khuyết tật xin được việc làm trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ hội làm việc của anh Kiên chỉ kéo dài được 2 năm. Khi Công ty được quản lý bởi một giám đốc mới thì anh Kiên đã bị sa thải. Mất việc làm, anh Kiên khá lo lắng cho cuộc sống trước mắt. Tuy nhiên, sự cố này không làm anh bất ngờ, bởi hành trình tìm kiếm việc làm của những người khuyết tật như anh vốn dĩ đã rất gian nan.

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Công nghiệp-

    Từ năm 2005 đến năm 2018, tỉnh Ninh Bình đã công nhận 1 làng nghề truyền thống, 81 làng nghề và 2 nghề truyền thống. Sau khi được công nhận, hầu hết các làng nghề tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, đa số các làng nghề có hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.

    Người đảng viên làm kinh tế giỏi

    Người đảng viên làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Với niềm đam mê, gắn bó với nghề cói, ông Phạm Đăng Khuyến, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Thành Hóa đã góp phần làm sống lại nghề truyền thống của địa phương, đồng thời tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.

    Giúp phụ nữ tham gia các mô hình kinh tế tập thể

    Giúp phụ nữ tham gia các mô hình kinh tế tập thể

    Kinh tế-

    Đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao KHKT; tạo vốn, dạy nghề, tạo việc làm; hỗ trợ thành lập hợp tác xã, tổ liên kết... là những việc làm mà các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đã triển khai hiệu quả nhằm vận động và hướng dẫn hội viên phụ nữ tham gia phát triển kinh tế tập thể. Thông qua các hoạt động trên đã từng bước khẳng định vai trò của Hội LHPN trong phát triển kinh tế tập thể tại địa phương, góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Công nghiệp-

    Sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ là một trong những ngành mũi nhọn phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, trong nhiều năm qua, Ninh Bình đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy các ngành này phát triển. Thực tiễn cho thấy đây là hướng đi đúng khi công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đã và đang tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, tăng thu ngân sách, góp phần nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, tạo bước chuyển dịch quan trọng cơ cấu nền kinh tế.

    Thành phố Ninh Bình: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non ngoài công lập

    Thành phố Ninh Bình: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non ngoài công lập

    Suc khỏe và đời sống-

    Thời gian qua, trước sự gia tăng dân số cơ học trên địa bàn thành phố Ninh Bình, việc hình thành và hoạt động của giáo dục mầm non (GDMN) ngoài công lập đã góp phần quan trọng trong việc giảm áp lực về chỗ học cho trẻ khi các trường công lập không còn đáp ứng đủ nhu cầu. Sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của GDMN ngoài công lập đã góp phần vào việc tăng tỷ lệ huy động trẻ ở các độ tuổi ra lớp ổn định, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ rất lớn của người dân trên địa bàn; đồng thời tạo việc làm cho một bộ phận giáo viên mầm non và người lao động, giải quyết một phần ngân sách rất lớn của Nhà nước về đầu tư cho GDMN.

    Thành phố Tam Điệp: Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp những tháng đầu năm

    Thành phố Tam Điệp: Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp những tháng đầu năm

    Kinh tế-

    Để hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra trong năm 2019, ngay từ đầu năm, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã và đang đẩy mạnh các phong trào thi đua lao động sản xuất, triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đề ra, phấn đấu đạt doanh thu cao, nộp ngân sách lớn và tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động.

    Chị Phạm Thị Ngát làm giàu bằng nghề trồng nấm

    Chị Phạm Thị Ngát làm giàu bằng nghề trồng nấm

    Kinh tế-

    Chị Phạm Thị Ngát, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ xóm 8, xã Ân Hòa (Kim Sơn) được biết đến là một cán bộ phụ nữ năng động, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm qua việc xây dựng mô hình trồng nấm hiệu quả. Không chỉ làm giàu cho bản thân, chị Ngát còn tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều hội viên phụ nữ địa phương...

    Người cựu chiến binh vượt khó, làm kinh tế giỏi

    Người cựu chiến binh vượt khó, làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Rời quân ngũ trở về quê hương, CCB Nguyễn Xuân Hiểu ở chi hội CCB thôn Bộ Đầu, xã Ninh An, huyện Hoa Lư đã vượt qua khó khăn, kiên trì, sáng tạo tập trung phát triển kinh tế; không những làm giàu cho gia đình mà còn tạo việc làm cho người lao động ở địa phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long