IMF lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Hãng tin Bloomberg dẫn lời các chuyên gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế Việt Nam đang có sự tăng trưởng tốt so với các nước trong khu vực.
Có 139 kết quả được tìm thấy
Hãng tin Bloomberg dẫn lời các chuyên gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế Việt Nam đang có sự tăng trưởng tốt so với các nước trong khu vực.
Ngày 15/4, Đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp dẫn đầu về kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội tại tỉnh Ninh Bình.
Ngày 30-1, tại Trụ sở Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Ðông - Nam Á (ASEAN) ở Thủ đô Jakarta đã diễn ra diễn đàn với chủ đề "Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Triển vọng, thách thức và phản ứng của ASEAN và Ðông Á"
Đảng bộ và nhân dân Thành phố Ninh Bình đi qua năm Mậu Tý với những thành tựu đáng tự hào: đạt mức tăng trưởng kinh tế 19,1%, thu ngân sách đạt 530 tỷ đồng.
Một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết do các điều kiện kinh tế tiếp tục đi xuống nên IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2009 chỉ từ 1% đến 1,5% - thấp hơn mức mà tổ chức này dự báo cuối năm ngoái.
Hãng phân tích kinh tế SEE của Tây Ban Nha vừa công bố báo cáo đánh giá Việt Nam sẽ là nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong giai đoạn 2005-2025, với mức tăng bình quân hàng năm 8%, cao hơn gần 1% so với hai thập kỷ trước đó.
Phóng viên (P.V) Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Văn Vịnh, Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tư về việc phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình trong năm 2008.
Hôm nay (16-12), tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ đã có buổi làm việc với các tập đoàn, tổng công ty triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2009. 5 nhóm giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội của Chính phủ đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của các DN.
Xác định vai trò của tổ chức công đoàn trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là vấn đề nhận thức mà còn là thực tiễn bức thiết, tạo điều kiện cho công đoàn phát huy năng lực của mình trong hệ thống chính trị; tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề thiết thực có liên quan đến đời sống công nhân, viên chức, lao động, thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội... Thời gian qua, nhiều đơn vị đã chú trọng đến việc thành lập và phát triển tổ chức công đoàn và thực tế, các công đoàn cơ sở này đang ngày càng phát huy, khẳng định vai trò của mình...
Những tháng đầu năm 2008, tuy phải đối mặt với tình hình lạm phát tăng cao, nhưng thành phố Ninh Bình vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá trên các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
Việc đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu, cụm công nghiệp nhằm nâng cao tính khả thi của các dự án đã được chấp thuận đầu tư trên địa bàn tỉnh Ninh Bình là giải pháp quan trọng để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 16% như kế hoạch năm 2008 đã đề ra.
Đại hội Đảng bộ thành phố Ninh Bình khóa XVII (nhiệm kỳ 2005 - 2010) đã đề ra mục tiêu tiếp tục duy trì mức tăng trưởng kinh tế khá, với bình quân hàng năm là 15%; đến năm 2010 cơ cấu kinh tế là Công nghiệp - TTCN và xây dựng chiếm 51%, thương mại - dịch vụ và du lịch chiếm 47%, còn lại là sản xuất nông nghiệp.
Năm 2007, thị xã Tam Điệp đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất từ trước đến nay. Năm 2008, để đạt mục tiêu lớn như trở thành thành phố công nghiệp, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Chí Tình, Chủ tịch UBND thị xã.
Năm 2007, thành phố Ninh Bình đã có những bước đột phá trong phát triển kinh tế -xã hội. Tổng kết năm 2007, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, Thành ủy Ninh Bình đó đề ra mục tiêu, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt từ 19% trở lên.