Logo

    Tìm kiếm: rầy

    18 kết quả được tìm thấy

    Tăng cường bảo vệ lúa mùa

    Tăng cường bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Hơn 31.800 ha lúa mùa của Ninh Bình nhìn chung đang sinh trưởng, phát triển tốt. Tuy nhiên, qua điều tra đồng ruộng cho thấy một số đối tượng sâu bệnh hại như: khô vằn, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân hai chấm… đã phát sinh và có khả năng gây hại rộng trên các trà lúa. Ngành chuyên môn khuyến cáo các địa phương, bà con nông dân cần theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, diễn biến các đối tượng dịch hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời khi tới ngưỡng.

    Cảnh giác với bệnh lùn sọc đen hại lúa mùa

    Cảnh giác với bệnh lùn sọc đen hại lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Bệnh lùn sọc đen (LSĐ) hại lúa, ngô là bệnh do virus gây ra, có khả năng gây mất trắng trên diện tích lớn. Bệnh nguy hiểm ở chỗ chưa có thuốc để đặc trị. Mới đây, qua giám định mẫu rầy tại các địa phương, Chi cục Trồng trọt & BVTV tỉnh đã xác định có nhiều mẫu dương tính với virus LSĐ. Trong thời gian tới, mật độ rầy lưng trắng mang virus tiếp tục tăng, do đó nguy cơ bệnh gây hại trên diện rộng ở vụ mùa này là rất lớn.

    Cảnh báo xuất hiện virut lùn sọc đen trên đồng ruộng

    Cảnh báo xuất hiện virut lùn sọc đen trên đồng ruộng

    Nông nghiệp-

    Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật tỉnh cho biết, hiện nay, rầy trưởng thành lưng trắng lứa 4 đang di trú trên các trà lúa, mật độ phổ biến từ: 3-5 con/m2; nơi cao: 7-10 con/m2; cá biệt: 20-30 con/m2 (Kim Sơn, Yên Mô, Yên Khánh,...); rầy cám lứa 5 đang nở rộ, mật độ phổ biến: 200-300 con/m2, nơi cao: 500-800 con/m2, ổ trên 1.500 con/m2 T1-2 (Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô,...).

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân giai đoạn cuối vụ

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân giai đoạn cuối vụ

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân 2018-2019, toàn tỉnh gieo cấy 40.365,3 ha lúa; trong đó diện tích lúa cấy đạt 20.656,2 ha, đạt 51,2% tổng diện tích lúa. Đến thời điểm này, nhìn chung thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho vụ sản xuất nên lúa sinh trưởng, phát triển nhanh, tương đối đồng đều giữa các vùng miền với trà xuân sớm (khoảng 5%) đang ở thời kỳ phơi màu, trà xuân muộn đang ôm đòng. Tuy nhiên, trên đồng ruộng đã xuất hiện những đối tượng gây hại như: Đạo ôn cổ bông, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu... có nguy cơ lan rộng, cần đề phong trong giai đoạn cuối vụ.

    Thông báo bệnh đạo ôn cổ bông, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ đông xuân năm 2019

    Thông báo bệnh đạo ôn cổ bông, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ đông xuân năm 2019

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, trà lúa xuân sớm đang ở giai đoạn phơi màu đến chắc xanh, trà xuân muộn đang phân hóa đòng đến ôm đòng. Nhìn chung, trên phạm vi toàn tỉnh lúa sinh trưởng và phát triển tốt do đảm bảo đủ nước, bón phân cân đối, phòng chống dịch hại kịp thời. Tuy nhiên, qua kết quả điều tra tình hình dịch hại trên đồng ruộng cho thấy một số đối tượng đang phát sinh và có khả năng gây hại rộng trên các trà lúa, cụ thể:

    Yên Mô: Phun trừ rầy cuối vụ, bảo vệ lúa mùa

    Yên Mô: Phun trừ rầy cuối vụ, bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, trên địa bàn huyện Yên Mô, lúa mùa đang sinh trưởng và phát triển tốt, trong đó trà lúa mùa sớm đang giai đoạn chín sáp - đỏ đuôi. Qua kết quả kiểm tra đồng ruộng của Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện cho thấy mật độ rầy trên đồng ruộng khá cao, có thể gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lúa cuối vụ. Vì vậy, huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các HTX nông nghiệp và bà con nông dân chủ động phát hiện và tiếp tục phòng trừ rầy kịp thời, hiệu quả.

    Nho Quan: Chủ động phòng trừ bệnh lùn sọc đen phương Nam trên lúa mùa

    Nho Quan: Chủ động phòng trừ bệnh lùn sọc đen phương Nam trên lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Bệnh lùn sọc đen phương Nam hại lúa là bệnh do virus gây ra và môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh hại nguy hiểm trên cây lúa, ngô đến nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để trừ bệnh. Với tốc độ lây lan nhanh, nếu không kịp thời ứng cứu, bệnh có thể gây mất trắng mùa màng, làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và an ninh lương thực…

    Bệnh lùn sọc đen có nguy cơ bùng phát, gây hại trên diện rộng

    Bệnh lùn sọc đen có nguy cơ bùng phát, gây hại trên diện rộng

    Nông nghiệp-

    Lúa bị lùn sọc đen (LSĐ) là do virus. Đây là bệnh rất nguy hiểm hiện chưa có thuốc trừ. Tại Ninh Bình, trong các năm 2009, 2010, 2017, hàng nghìn ha lúa đã bị nhiễm loại bệnh này, nhiều diện tích bị giảm năng suất, thậm chí không cho thu hoạch. ở vụ mùa 2018 này, mặc dù ngay từ đầu vụ, Chi cục Trồng trọt & BVTV đã phối hợp với các địa phương tổ chức tập huấn, hướng dẫn quy trình xử lý đất, hạt giống, trừ rầy môi giới, bảo vệ mạ… với quyết tâm không để bệnh LSĐ xuất hiện trở lại nhưng do nhiều nguyên nhân, hiện tại loại bệnh này đã phát sinh và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng.

    Chủ động phòng, chống bệnh lùn sọc đen trong vụ mùa

    Chủ động phòng, chống bệnh lùn sọc đen trong vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Virus lùn sọc đen (LSĐ) vẫn đang tồn tại trên đồng ruộng, trong khi đó điều kiện thời tiết vụ mùa nắng nóng thuận lợi cho rầy môi giới và bệnh LSĐ phát sinh. Do vậy, nguy cơ gây hại của bệnh ở vụ mùa là rất cao.

    Chủ động phòng, chống bệnh lùn sọc đen hại lúa ngay từ đầu vụ

    Chủ động phòng, chống bệnh lùn sọc đen hại lúa ngay từ đầu vụ

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2017, bệnh lùn sọc đen (LSĐ) xuất hiện và gây hại gần 1.600 ha lúa ở Ninh Bình, trong đó có những diện tích bị thiệt hại đến 70% năng suất. So với các loại bệnh gây hại trên lúa khác thì LSĐ được xem là bệnh rất nguy hiểm bởi chưa có thuốc diệt trừ, bệnh lây truyền từ cây chủ mang bệnh thông qua môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng.

    Kim Sơn: Bệnh lùn sọc đen gây hại cho lúa mùa

    Kim Sơn: Bệnh lùn sọc đen gây hại cho lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Do dịch rầy phát triển mạnh ngay từ giữa vụ sản xuất, cộng thêm điều kiện thời tiết thuận lợi đã khiến bệnh lùn sọc đen phát triển, gây hại trên diện rộng tại một số địa phương của huyện Kim Sơn.

    Hoa Lư tập trung phòng, trừ sâu bệnh cho lúa mùa

    Hoa Lư tập trung phòng, trừ sâu bệnh cho lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Ngay từ đầu tháng 8, UBND huyện đã có thông báo về tình hình phát sinh, phát triển của sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng cùng các đối tượng dịch hại khác và yêu cầu các cơ quan, đơn vị, phòng, ban có liên quan; các xã, thị trấn, HTX nông nghiệp tập trung triển khai ngay công tác phòng trừ sâu bệnh cho lúa mùa.

    Phòng, trừ rầy nâu cho lúa xuân

    Phòng, trừ rầy nâu cho lúa xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân 2015-2016, toàn tỉnh gieo cấy 41.596 ha lúa. Hiện nay lúa đang sinh trưởng, phát triển khá tốt và đã có 37.985,1 ha trỗ bông, 900 ha thu hoạch chủ yếu ở diện tích lúa ngoài đê thuộc huyện Nho Quan 550 ha, Gia Viễn 350 ha. Điều đáng quan tâm hiện nay là sâu bệnh có chiều hướng phát sinh trên diện rộng và lây lan nhanh, đặc biệt là hai đối tượng rầy nâu và rầy lưng trắng.

    Tập trung phòng trừ sâu bệnh hại lúa đông xuân

    Tập trung phòng trừ sâu bệnh hại lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Lúa đông xuân đang sinh trưởng, phát triển khá tốt. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm hiện nay là sâu bệnh đang có chiều hướng phát sinh trên diện rộng và lây lan nhanh, đặc biệt là hai đối tượng rầy nâu và rầy lưng trắng. Do vậy, những ngày này cán bộ, kỹ thuật viên bảo vệ thực vật (BVTV) từ tỉnh đến cơ sở thường xuyên có mặt ở các cánh đồng để kiểm tra, nắm bắt diễn biến tình hình sâu bệnh, trên cơ sở đó, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệu quả, góp phần cho sản xuất vụ đông xuân 2016 giành thắng lợi.

    Đề phòng một số bệnh trên lúa có thể lây lan rộng trong các vụ tới

    Đề phòng một số bệnh trên lúa có thể lây lan rộng trong các vụ tới

    Nông nghiệp-

    Ở Ninh Bình, trong vụ lúa mùa năm 2009 vừa qua, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xuất hiện từ ngày 10-8 vào lúc lúa đang ở giai đoạn phân hóa đòng, trên các giống lúa nhiễm rầy nâu, rầy lưng trắng như LT2, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, Nếp, Bắc ưu 903, Bắc ưu 253.

    Yên Khánh tập trung phòng trừ sâu bệnh cho lúa và hoa màu

    Yên Khánh tập trung phòng trừ sâu bệnh cho lúa và hoa màu

    Nông nghiệp-

    Những ngày qua, thời tiết rất thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, đồng thời cũng là điều kiện thích hợp cho một số đối tượng sâu bệnh như: Bệnh đạo ôn, rầy các loại, sâu đục thân phát sinh và gây hại cho lúa và hoa màu vụ xuân.

    Phòng trừ sâu bệnh là nhiệm vụ trọng tâm

    Phòng trừ sâu bệnh là nhiệm vụ trọng tâm

    Nông nghiệp-

    Theo đồng chí Đỗ Thị Thao, Chi cục phó Chi cục BVTV tỉnh: Hiện nay tình hình sâu bệnh khá phức tạp, sâu cuốn lá nhỏ gây hại không nhiều như năm ngoái, nhưng bệnh đạo ôn và rầy nâu có khả năng gây hại nặng hơn.

    "Hai lúa" sáng chế máy diệt rầy nâu

    "Hai lúa" sáng chế máy diệt rầy nâu

    Chính trị-

    Tháng 10/2008, hàng chục nông dân khắp miệt ĐBSCL khăn gói đến miệt biển huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) tìm chủ nhân của sáng chế giàn phun thuốc diệt rầy để đặt hàng mua máy.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long