Logo

    Tìm kiếm: nguồn vốn tín dụng

    41 kết quả được tìm thấy

    Cán bộ Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Kim Sơn thăm mô hình sản xuất ngao, hàu giống của ông Trần Văn Tùy (xóm 5, xã Kim Hải).

    Tín dụng chính sách: Tiếp sức phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn

    Dịch vụ, Tài chính, Ngân hàng-

    Năm 2024, huyện Kim Sơn có gần 5.500 lượt khách hàng được vay vốn tín dụng chính sách và hiện tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên toàn huyện lên tới gần 876 tỷ đồng (cao nhất trong số các huyện, thành phố của tỉnh). Nguồn vốn tín dụng chính sách thực sự đã trở thành động lực quan trọng giúp người dân ven biển Kim Sơn, đặc biệt là các hộ nghèo, cận nghèo vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, thoát nghèo và làm giàu.

    Đưa tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân

    Đưa tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân

    Nông nghiệp-

    Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40), nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn Gia Viễn đã được tăng cường, khơi thông, đến gần hơn với người dân.

    Gia Viễn: Tạo thuận lợi về nguồn vốn giúp người dân làm giàu

    Gia Viễn: Tạo thuận lợi về nguồn vốn giúp người dân làm giàu

    Kinh tế-

    Những năm qua, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, sự đồng hành của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh huyện Gia Viễn trong việc ưu đãi, tạo nguồn vốn tín dụng, nhiều hộ dân khu vực nông nghiệp, nông thôn đã được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng.

    Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại tỉnh Ninh Bình

    Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Chiều 27/6, tại trụ sở Tỉnh ủy, Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Ninh Bình về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 và Kết luận số 06-KL/TW ngày 10/6/2021 của Ban Bí thư.

    Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại xã Yên Đồng

    Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại xã Yên Đồng

    Thời sự-

    Trong chương trình làm việc tại Ninh Bình, sáng 27/6, Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc tại xã Yên Đồng, huyện Yên Mô về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng.

    Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách ở Tam Điệp

    Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách ở Tam Điệp

    Kinh tế-

    20 năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) thành phố Tam Điệp đã phối hợp chặt chẽ với các cấp, ngành, các tổ chức chính trị xã hội triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn vay cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

    Giảm lãi suất, tạo thuận lợi để khách hàng tiếp cận vốn tín dụng

    Giảm lãi suất, tạo thuận lợi để khách hàng tiếp cận vốn tín dụng

    Kinh tế-

    Dịch COVID-19 trong nước đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của người dân. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế trong năm 2021, Ngân hàng Nhà nước tỉnh đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng cường giải pháp về tín dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tiếp tục thực hiện giảm lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân được tiếp cận nguồn vốn tín dụng hợp lý.

    Cơ bản đảm bảo vốn tín dụng cho phát triển sản xuất và tiêu dùng

    Cơ bản đảm bảo vốn tín dụng cho phát triển sản xuất và tiêu dùng

    Kinh tế-

    Với tình hình sản xuất, kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, cùng với các chính sách tổng thể của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, ngành ngân hàng Ninh Bình đã chủ động triển khai những biện pháp thiết thực đảm bảo nguồn vốn tín dụng cho sản xuất và tiêu dùng nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp, qua đó góp phần ổn định nền kinh tế ở địa phương.

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận tín dụng hiệu quả

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận tín dụng hiệu quả

    Kinh tế-

    Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một trong 5 lĩnh vực được ngành Ngân hàng xác định ưu tiên đầu tư tín dụng. Thời gian qua, cùng với các cấp, các ngành thực hiện Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngành Ngân hàng Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách giúp các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng ưu đãi. Qua đó các doanh nghiệp đã có chuyển biến mạnh mẽ, góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.

    Vươn lên trong cuộc sống từ vốn vay chính sách

    Vươn lên trong cuộc sống từ vốn vay chính sách

    Công nghiệp-

    Những năm qua, nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã phát huy hiệu quả, trở thành công cụ đắc lực đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Nhờ nguồn vốn này, ngày càng có nhiều tấm gương tiêu biểu sử dụng hiệu quả vốn vay chính sách, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững. Câu chuyện của chị Đặng Thị Thơm, phố Khu Tây, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh là một trong những điển hình vượt lên bệnh tật, quyết tâm vươn lên thoát nghèo bằng nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đãi.

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình: Đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình: Đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Trong 10 năm qua, các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh đã chung vai, góp sức thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Cùng với nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đã đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình; tạo điều kiện khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập và giảm nghèo bền vững.

    Đẩy lùi "tín dụng đen" cần có sự vào cuộc đồng bộ

    Đẩy lùi "tín dụng đen" cần có sự vào cuộc đồng bộ

    Xã hội-

    Trên địa bàn tỉnh hiện nay, "tín dụng đen" có chiều hướng diễn biến phức tạp với độ "phủ sóng" ngày càng rộng và gây hệ lụy nhức nhối cho xã hội. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo và không ít đối tượng liên quan đến hình thức cho vay nặng lãi đã bị xử lý, nhưng "tín dụng đen" vẫn len lỏi từ thành thị đến vùng nông thôn. Muốn chặn được "vòi bạch tuộc" của "tín dụng đen" ngoài việc "mở lối" để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hợp pháp thì cũng rất cần có sự vào cuộc đồng bộ của các ngành và chính quyền địa phương.

    Thành phố Tam Điệp: Hiệu quả tích cực từ thực hiện Chỉ thị 40

    Thành phố Tam Điệp: Hiệu quả tích cực từ thực hiện Chỉ thị 40

    Thời sự-

    Qua gần 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng CSXH trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã có sự chuyển biến rõ rệt và tích cực. Các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm hơn, nguồn vốn tín dụng CSXH được tăng cường, khơi thông, giúp cho người nghèo và các đối tượng CSXH từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

    Tăng cường nguồn vốn tín dụng chính sách đối với người có công

    Tăng cường nguồn vốn tín dụng chính sách đối với người có công

    Kinh tế-

    Trung tuần tháng 7, chúng tôi có dịp tham gia cùng đoàn cán bộ Ngân hàng CSXH tỉnh trong hành trình thăm hỏi, tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng, các thương, bệnh binh, gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh nhân kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2019).

    Agribank Ninh Bình: Góp phần đẩy lùi tín dụng đen ở nông thôn

    Agribank Ninh Bình: Góp phần đẩy lùi tín dụng đen ở nông thôn

    Kinh tế-

    Với trên 70% tổng dư nợ cho vay thuộc đối tượng nông nghiệp, nông thôn, chiếm tỷ trọng 50% nguồn vốn tín dụng của cả hệ thống ngân hàng thương mại cung ứng cho lĩnh vực này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh tỉnh Ninh Bình luôn đóng vai trò chủ lực thực hiện các chương trình, chính sách tín dụng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, cung cấp dịch vụ tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, qua đó góp phần đẩy lùi tín dụng đen khu vực nông thôn.

    Yên Mô: Tín dụng chính sách góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển

    Yên Mô: Tín dụng chính sách góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển

    Nông nghiệp-

    Trong những năm qua, trên địa bàn huyện Yên Mô đã có hàng nghìn hộ nông dân được vay vốn để phát triển sản xuất. Nhiều hộ sử dụng vốn để xây dựng gia trại, trang trại, hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, qua đó làm giàu và tạo việc làm cho nhiều lao động. Có thể nói, nguồn vốn tín dụng chính sách đang tạo đà cho nông nghiệp địa phương này phát triển nhanh và toàn diện.

    Tiếp tục nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

    Tiếp tục nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

    Kinh tế-

    Với sự tích cực của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là Ngân hàng CSXH tỉnh trong việc triển khai thực hiện các chương trình tín dụng chính sách đã giúp hàng nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, gia đình chính sách ở các địa phương trong tỉnh có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

    Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng theo Nghị định 67

    Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng theo Nghị định 67

    Kinh tế-

    Sau 3 năm thực hiện chương trình cho vay theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67) đã mang lại hiệu quả rõ rệt tại Ninh Bình. Đến nay toàn tỉnh đã có 4 chủ tàu với 5 dự án đóng mới tàu đánh bắt hải sản xa bờ được các chi nhánh Ngân hàng thương mại trong tỉnh cam kết cho vay. Một số con tàu đã đi vào hoạt động, bước đầu khẳng định chủ trương lớn, phù hợp với tình hình thực tế và nguyện vọng của đông đảo ngư dân Ninh Bình nói riêng và ngư dân cả nước nói chung.

    Hiệu quả nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng CSXH đối với đối tượng chính sách

    Hiệu quả nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng CSXH đối với đối tượng chính sách

    Kinh tế-

    Thực hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", tri ân tới những người có công với cách mạng, những năm gần đây Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội tích cực triển khai thực hiện các chính sách, chủ trương của Nhà nước trong việc chuyển vốn tới các đối tượng là cựu chiến binh (CCB), thương, bệnh binh, gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh. Qua đó tạo điều kiện giúp các gia đình chính sách có vốn đầu tư sản xuất, nâng cao thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.

    Nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở Nho Quan

    Nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở Nho Quan

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, kinh tế-xã hội của huyện Nho Quan có sự phát triển ổn định, duy trì tốc độ tăng trưởng khá, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống vật chất của người dân được nâng lên. Kết quả trên có sự đóng góp không nhỏ từ chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Nho Quan (Agribank Nho Quan). Nguồn vốn vay đã giúp người dân thay đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng vật nuôi, phát triển kinh tế hàng hóa, từng bước xóa đói, giảm nghèo.

    Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác

    Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác

    Kinh tế-

    Với phương thức ủy thác thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn Ninh Bình đã được chuyển tải đến đúng đối tượng thụ hưởng, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, hỗ trợ tối đa cho người nghèo và các đối tượng chính sách.

    Hiệu quả vốn vay giải quyết việc làm ở Tam Điệp

    Hiệu quả vốn vay giải quyết việc làm ở Tam Điệp

    Kinh tế-

    Những năm qua, nguồn vốn tín dụng ưu đãi giải quyết việc làm thông qua Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành phố Tam Điệp đã phát huy tốt vai trò, giúp cho nhiều hộ gia đình trên địa bàn mở rộng, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân thành phố.

    Hội Nông dân Yên Mô: Nâng cao hiệu quả hoạt động ủy thác cho vay

    Hội Nông dân Yên Mô: Nâng cao hiệu quả hoạt động ủy thác cho vay

    Kinh tế-

    Xác định tầm quan trọng của tín dụng chính sách, những năm qua, cùng với vận động hội viên, nông dân phát huy tinh thần tự chủ, năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế, Hội Nông dân huyện Yên Mô đã làm tốt công tác nhận ủy thác nguồn vốn tín dụng chính sách, tạo điều kiện cho nhiều hội viên có vốn đầu tư phát triển kinh tế gia đình, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

    Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình: Ưu tiên nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình: Ưu tiên nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Kinh tế-

    Phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói riêng đặt ra yêu cầu nguồn vốn tín dụng rất lớn. Để đáp ứng yêu cầu này, những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình (Agribank) đã triển khai nhiều chính sách ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhất là từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 55/NQ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, dòng vốn tín dụng ngày càng được hướng mạnh về phục vụ phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long