Logo

    Tìm kiếm: ngập úng

    92 kết quả được tìm thấy

    Kịp thời hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống sau mưa lũ

    Kịp thời hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống sau mưa lũ

    Xã hội-

    Sau đợt mưa lũ kéo dài, gần 1 tuần nay, đối với người dân một số xã bị ngập úng trên địa bàn huyện Nho Quan và Gia Viễn vẫn gặp nhiều khó khăn trong đời sống và sinh hoạt. Hơn lúc nào hết, việc hỗ trợ, chia sẻ về vật chất và tinh thần của các cấp chính quyền, các tổ chức, đoàn thể, các tập thể, cá nhân nhà hảo tâm sẽ góp phần động viên, tiếp sức, giúp người dân vùng lũ nhanh chóng vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.

    Nho Quan: Đời sống nhân dân vùng lũ gặp nhiều khó khăn

    Nho Quan: Đời sống nhân dân vùng lũ gặp nhiều khó khăn

    Xã hội-

    Trong đợt mưa lớn vừa qua, thống kê chưa đầy đủ nhưng cũng đã cho thấy huyện Nho Quan bị thiệt hại nặng nề. Hàng trăm ha lúa mùa, hơn 847 ha cây vụ Đông bị ngập úng; hàng nghìn gia súc, gia cầm bị chết; toàn bộ diện tích 3.080 ha thủy sản đã ngập hết bờ ngăn; gần 7000 ngôi nhà bị ngập... Hiện nhiều xã vẫn đang ngập trong nước lũ; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

    Cúc Phương khẩn trương khắc phục hậu quả lũ quét, ngập úng cục bộ

    Cúc Phương khẩn trương khắc phục hậu quả lũ quét, ngập úng cục bộ

    Xã hội-

    Để khắc phục hậu quả mưa lũ, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT-TKCN) xã Cúc Phương (Nho Quan) đã huy động lực lượng tại chỗ, lực lượng huyện hỗ trợ, khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ, góp phần ổn định đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

    Hội Chữ thập đỏ tỉnh, huyện Gia Viễn cấp phát nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân vùng lũ

    Hội Chữ thập đỏ tỉnh, huyện Gia Viễn cấp phát nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân vùng lũ

    Xã hội-

    Đợt mưa lũ dài ngày từ 9-12/10 đã làm nhiều địa bàn của huyện Gia Viễn, Nho Quan bị cô lập và ngập sâu trong nước. Để ổn định đời sống cho bà con nhân dân vùng lũ, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, huyện Gia Viễn đã tổ chức các đoàn cứu trợ tặng mì tôm, nước uống cho các hộ dân bị ngập úng nặng trên địa bàn 2 huyện.

    Tập trung lực lượng giúp nhân dân khắc phục hậu quả mưa lũ

    Tập trung lực lượng giúp nhân dân khắc phục hậu quả mưa lũ

    Thời sự-

    Những ngày qua, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn huyện Yên Mô có trên 2.600 ha lúa mùa chưa gặt bị đổ rạp và ngập úng. Để khắc phục nhanh hậu quả do thời tiết gây ra, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại, ngay khi trời tạnh ráo, cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ CHQS tỉnh và Quân đoàn I đã được điều động về hỗ trợ, giúp nhân dân thu hoạch nhanh lúa mùa.

    Ngành Giáo dục chủ động ứng phó với tình trạng ngập úng

    Ngành Giáo dục chủ động ứng phó với tình trạng ngập úng

    Sức khỏe và đời sống-

    Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ 7 giờ sáng ngày 9/10, trên địa bàn tỉnh ta đã có mưa lớn trên diện rộng, nhiều khu vực bị ngập úng. Để đảm bảo an toàn cho học sinh, đồng thời hạn chế thấp nhất thiệt hại do ngập úng gây ra, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các nhà trường chủ động triển khai các phương án ứng phó với tình trạng ngập úng, đồng thời cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn. Riêng huyện miền núi Nho Quan 100% trường học đều cho học sinh nghỉ bắt đầu từ chiều 11/10.

    Nho Quan: Tập trung lực lượng khắc phục mưa lũ

    Nho Quan: Tập trung lực lượng khắc phục mưa lũ

    Thời sự-

    Do ảnh hưởng của mưa lớn kết hợp nước từ thượng nguồn đổ về, nhiều khu vực trên địa bàn huyện bị ngập úng nghiêm trọng, nhiều tuyến đường giao thông ngập úng có nơi sâu tới trên 1m phương tiện đường bộ không thể qua lại; một số thôn bị cô lập chỉ có thể đi lại bằng phương tiện thuyền, xuồng...

    Trắng đêm chống lũ trên sông Hoàng Long

    Trắng đêm chống lũ trên sông Hoàng Long

    Thời sự-

    Do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, trong nhiều ngày qua, trên địa bàn huyện Gia Viễn và vùng phụ cận đã có mưa to đến rất to, kèm theo giông gió. Tổng lượng mưa đo được đến hết ngày 11/10 là trên 400mm, gây ra tình trạng ngập úng nội đồng. Mưa to cùng với nước từ Hưng Thi (Hòa Bình) dồn về làm xuất hiện lũ lớn trên sông Hoàng Long. Mực nước trên sông Hoàng Long dâng cao từng giờ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự an toàn của tuyến đê.

    Mưa kéo dài, nhiều diện tích cây trồng vụ đông sớm bị thiệt hại

    Mưa kéo dài, nhiều diện tích cây trồng vụ đông sớm bị thiệt hại

    Kinh tế-

    Mưa kéo dài 2 tháng qua, đặc biệt mưa to dồn dập do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới những ngày qua đã khiến hàng trăm ha rau màu, cây trồng vụ đông sớm ở các địa phương trên địa bàn tỉnh bị ngập úng, hư hỏng, nông dân thiệt hại nặng nề.

    Kim Sơn, Yên Mô, Hoa Lư triển khai nhanh phương án chống ngập, úng

    Kim Sơn, Yên Mô, Hoa Lư triển khai nhanh phương án chống ngập, úng

    Thời sự-

    Tại địa bàn huyện Kim Sơn, lượng mưa đo được trong hai ngày 10 và 11/10 đạt trên 200mm. Theo ông Trần Anh Khôi, Chánh văn phòng Ban chỉ huy PCTT&TKCN huyện Kim Sơn cho biết: Tính đến 16 giờ ngày 11/10, địa bàn huyện Kim Sơn không để xảy ra tình trạng ngập, úng tại các tuyến đường giao thông và các khu dân cư.

    Thành phố Ninh Bình chủ động chống ngập úng cục bộ

    Thành phố Ninh Bình chủ động chống ngập úng cục bộ

    Kinh tế-

    Mặc dù theo dự báo đến thời điểm hiện tại Ninh Bình không nằm trong khu vực tâm bão số 10 nhưng do ảnh hưởng của hoàn lưu bão nên trên địa bàn tỉnh sẽ có mưa to đến rất to, tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200mm.

    Thời tiết không thuận lợi, khoai tây vụ xuân thất thu

    Thời tiết không thuận lợi, khoai tây vụ xuân thất thu

    Nông nghiệp-

    Theo đúng khung thời vụ thì khoảng 15 ngày nữa khoai tây vụ xuân sẽ được thu hoạch. Thời gian cuối cùng này cũng là thời gian quan trọng nhất để củ khoai tây tạo bột và các dưỡng chất khác. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thời tiết mưa nồm kéo dài, đặc biệt xuất hiện kèm theo mưa lớn, mưa đá bất thường ở một số địa phương nên gây ngập úng cục bộ, diện tích trồng khoai tây vụ xuân bị thiệt hại nặng nề. Trước thực trạng trên, doanh nghiệp cùng với chính quyền các xã đang huy động nguồn lao động để kịp thời thu hoạch, giảm thấp nhất mức tổn thất.

    Hoa Lư tập trung chăm sóc lúa mùa bị ngập úng

    Hoa Lư tập trung chăm sóc lúa mùa bị ngập úng

    Nông nghiệp-

    Cũng như các địa phương khác trên địa bàn tỉnh, cơn bão số 1 đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp và tài sản của cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện Hoa Lư nói riêng. Theo thống kê, cơn bão đã làm ngập úng 2.600 ha lúa mùa mới được gieo cấy; làm đổ 5.632 cây xanh; 56 cột điện; 188 nhà dân bị tốc mái...

    Dồn lực tiêu úng cứu lúa mùa

    Dồn lực tiêu úng cứu lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Ước tính đã có trên 30 nghìn ha lúa trên địa bàn toàn tỉnh bị ngập úng do bão số 1. Trong đó đa phần các diện tích này đều là lúa mới gieo cấy nên điều quan trọng nhất lúc này là làm sao để rút nước càng nhanh càng tốt. Vì vậy, ngành nông nghiệp cùng các địa phương đã và đang huy động tối đa lực lượng, phương tiện để tiêu úng.

    Huy động 450 ĐVTN giúp dân gặt lúa chạy lũ

    Huy động 450 ĐVTN giúp dân gặt lúa chạy lũ

    Nông nghiệp-

    Nhằm giúp nhân dân kịp thời thu hoạch lúa chạy lũ, trong hai ngày 24 và 25/5, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Ninh Bình đã chỉ đạo Ban Thường vụ Huyện đoàn Nho Quan, Gia Viễn huy động 450 đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện tổ chức thu hoạch lúa giúp dân tại các xã bị ngập úng và gia cố, ngăn không cho nước lũ vào các cánh đồng lúa.

    Xóa bỏ tình trạng ngập úng tại các đô thị

    Xóa bỏ tình trạng ngập úng tại các đô thị

    Tư liệu văn kiện-

    Đến năm 2050, các đô thị được xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hệ thống thoát nước; xóa bỏ tình trạng ngập úng tại các đô thị và toàn bộ nước thải được xử lý phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

    Kết quả bước đầu của mô hình lúa- cá ở Hoa Lư

    Kết quả bước đầu của mô hình lúa- cá ở Hoa Lư

    Kinh tế-

    Trên địa bàn huyện Hoa Lư, diện tích đất nông nghiệp ở một số xã của huyện nằm trong vành đai đê bảo vệ của các con sông, từ tháng 7 đến tháng 10 thường xuyên chịu tác động của mưa lũ, mực nước dâng cao dễ gây nên ngập úng trên diện rộng.

    Các địa phương khắc phục hậu quả do mưa úng đối với cây màu vụ đông

    Các địa phương khắc phục hậu quả do mưa úng đối với cây màu vụ đông

    Kinh tế-

    Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra mưa lớn, kéo dài gây ngập úng, ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng vụ đông, nhất là diện tích vụ đông trên đất 2 lúa. Trước tình hình đó, chính quyền các địa phương đang tập trung chỉ đạo các HTX hướng dẫn bà con nông dân huy động tối đa các phương tiện tiêu rút nước, chăm sóc phục hồi và tiếp tục trồng mới, trồng bù những cây trồng khác còn thời vụ.

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống lụt bão

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống lụt bão

    Kinh tế-

    Mùa mưa bão năm nay, để chống ngập úng đô thị và chủ động tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, thành phố Ninh Bình đã có kế hoạch triển khai nhằm chủ động phòng, chống lụt bão (PCLB), giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra.

    Khẩn trương thu hoạch lúa tái sinh đối phó với cơn bão số 2

    Khẩn trương thu hoạch lúa tái sinh đối phó với cơn bão số 2

    Nông nghiệp-

    Hiện cơn bão số 2 có tên quốc tế là Rammasun đang di chuyển nhanh, diễn biến phức tạp và có khả năng ảnh hưởng đến tỉnh ta. Để chủ động ứng phó, Sở Nông nghiệp & PTNT đang khẩn trương chỉ đạo các địa phương tập trung thu hoạch nhanh gọn hơn 1.000 ha lúa tái sinh, đồng thời chủ động tiêu nước đệm hạn chế tình trạng ngập úng gây chết lúa sau cấy.

    Chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời với thiên tai

    Chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời với thiên tai

    Kinh tế-

    Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, ở nước ta, thiên tai diễn biến phức tạp và trở nên ngày càng nghiêm trọng hơn. Nhiều cơn bão diễn ra với cường độ ngày càng mạnh, gây lũ lớn, ngập úng ở nhiều địa phương; hạn hán xảy ra trên diện rộng, kéo dài; nước mặn xâm nhập ngày càng sâu vào đất liền... ảnh hưởng nặng đến sản xuất, đời sống của nhân dân, sự phát triển của kinh tế- xã hội. Nhân Ngày truyền thống phòng, chống thiên tai(22-5), phóng viên (PV) Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Văn Cao, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý đê điều & PCLB, Chánh văn phòng Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh.

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống lụt bão

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống lụt bão

    Thành phố Hoa Lư-

    Để chống ngập úng đô thị và phục vụ sản xuất nông nghiệp, thành phố Ninh Bình đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây mới, nạo vét nhiều tuyến kênh, hệ thống thoát nước và di chuyển, xây mới một số trạm bơm nên đã chủ động tưới, tiêu phục vụ sản xuất và tiêu úng cục bộ ở các khu dân cư trong mùa mưa bão

    Nho Quan chủ động phòng, chống lụt, bão

    Nho Quan chủ động phòng, chống lụt, bão

    Kinh tế-

    Với địa hình có nhiều đồi núi xen kẽ, đặc biệt lại là điểm hợp lưu của sông Bôi, sông Na và sông Lạng nên công tác PCLB&TKCN của huyện Nho Quan gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Lượng mưa trung bình hàng năm trên địa bàn huyện từ 1.600 - 1.800 mm, có năm trên 2.500 mm, gây lũ lớn trên các sông và gây ngập úng trong vùng nội đồng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long