Miễn thủy lợi phí - những vấn đề đặt ra
Trong sản xuất nông nghiệp, để đạt năng suất, sản lượng cây trồng cao, người nông dân đã phải bỏ ra rất nhiều khoản chi phí như: Giống, vốn, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất...,
Có 4.319 kết quả được tìm thấy
Trong sản xuất nông nghiệp, để đạt năng suất, sản lượng cây trồng cao, người nông dân đã phải bỏ ra rất nhiều khoản chi phí như: Giống, vốn, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất...,
Vụ đông xuân 2008 - 2009, huyện Hoa Lư có kế hoạch gieo cấy trên 3.000 ha với cơ cấu 100% là trà xuân muộn. Cũng như các địa phương khác, khâu gieo cấy tập trung thời gian chủ yếu sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu. Thời tiết, khí hậu khá thuận lợi nên việc gieo cấy lúa xuân của huyện tiến triển nhanh.
Thời tiết năm nay khá thuận lợi cho khâu gieo cấy lúa xuân. Vụ đông xuân 2008-2009, tỉnh Ninh Bình dự kiến gieo cấy trên 40.000 ha lúa các loại.
Song hành cùng với những thành công của nông dân trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con nuôi, phát triển kinh tế có sự đóng góp không nhỏ của những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Trong khoảng gần chục năm trở lại đây, nuôi thủy sản (NTS) trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của huyện ven biển Kim Sơn.
Phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp là một trong những mục tiêu mà tỉnh Ninh Bình phấn đấu. Với việc được Chính phủ chấp thuận cho xây dựng các khu công nghiệp (KCN), tỉnh đang tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các KCN nhằm thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp vào địa bàn.
Vườn cây cảnh của ông Nguyễn Văn Kiệm, tổ 13, P.Trung Sơn (TX Tam Điệp), là một trong những vườn cây cảnh có giá trị, đẹp không chỉ ở thị xã Tam Điệp mà còn của cả tỉnh.
Vụ xuân 2009, huyện Yên Mô có kế hoạch gieo cấy 6.380 ha lúa, trong đó có trên 3.000 ha lúa cao sản. Từ đầu tháng 2 đến nay, tranh thủ thời tiết nắng ấm, nông dân các xã, thị trấn trong huyện đã đồng loạt xuống đồng cấy lúa xuân.
Về vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu phấn đấu đến 2020, trung bình mỗi năm đào tạo nghề nông nghiệp cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, nâng tỷ lệ lao động nông thôn được đào tạo từ 20% năm 2010 lên 50% vào năm 2020.
Hiện nay, các loại bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như: Cúm gia cầm, lở mồm long móng, bệnh tai xanh… rất dễ bùng phát, lây lan trên diện rộng nếu người chăn nuôi chủ quan, lơ là và không có biện pháp phòng, chống hữu hiệu.
Thực hiện Công điện của Bộ Nông nghiệp & PTNT và công văn của UBND tỉnh Ninh Bình về việc tập trung chỉ đạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thị xã Tam Điệp đã triển khai thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Ông Vũ Xuân Học, xã Đông Sơn (TXTĐ) - một trong những người nông dân tâm huyết với nghề trồng đào, không những làm giàu trên chính mảnh đất quê nhà mà còn góp phần đưa thương hiệu của cây đào phai Tam Điệp đến mọi miền đất nước.
Những ngày trung tuần tháng 2, tranh thủ thời tiết nắng ấm, nông dân các xã, thị trấn trong huyện Yên Khánh đã tập trung xuống đồng làm đất cấy lúa đông xuân cho kịp thời vụ.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Kim Sơn gieo cấy trên 8.000 ha lúa với 100% là trà xuân muộn và được gieo bằng mạ nền, trong đó lúa năng suất cao chiếm 40 - 50% diện tích, lúa chất lượng cao 30 - 35% diện tích.
Ngày 13/2, thêm các trường: ĐH Hà Nội, Học viện Ngân hàng, ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Bách khoa Hà Nội và Học viện Báo chí và tuyên truyền dự kiến chỉ tiêu tuyển mới năm 2009.
Sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu, trong những ngày thời tiết ấm áp, nông dân xã Yên Thắng (Yên Mô) hối hả ra đồng làm đất, cấy lúa đông xuân. Trên các cánh đồng, tiếng nói cười râm ran với khí thế sản xuất khẩn trương nhất.
Ngày 12-2-2009, đồng chí Bùi Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã ký Công điện số 02/CĐ-CTUBND gửi: Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm ở động vật của tỉnh; Sở Nông nghiệp & PTNT; Sở Y tế; Sở Thông tin và Truyền thông; Đài PT-TH tỉnh; Báo Ninh Bình; UBND các huyện, thành phố, thị xã.
Sau Tết cổ truyền, nông dân khắp nơi trong tỉnh tập trung gieo cấy nhanh gọn lúa đông xuân trong khung thời vụ tốt nhất. Để hiểu rõ thêm vụ sản xuất này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Văn Bách, TUV, Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình.
Bước vào vụ sản xuất đông xuân, không khí lao động ở Công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh Ninh Bình diễn ra khá sôi động, khẩn trương.
Nét mới trong vụ đông xuân năm nay ở Ninh Bình là việc đưa vào gieo cấy trên diện rộng hơn 20.000 ha lúa cao sản, giống lúa cho năng suất, sản lượng, giá trị cao, phấn đấu giành vụ đông xuân bội thu.
Trực thuộc Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam, Công ty Giống cây trồng và con nuôi Đồng Giao là đơn vị chuyên chăn nuôi lợn giống cung cấp cho địa phương và một số tỉnh lân cận với số lượng trên 2.000 con, tương đương với 200 tấn lợn giống, đồng thời được Nhà nước giao nhiệm vụ giữ giống gốc của 250 con lợn nái ông, bà.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, đến ngày 4-2, các địa phương trong tỉnh đã làm đất được 40.339,5 ha trong tổng số 40.759,5 ha KH gieo cấy lúa đông xuân, đạt 99%.
Năm qua, công tác dạy nghề cho hội viên phụ nữ, nhất là hội viên phụ nữ các xã nghèo, các địa phương thuộc khu vực thu hồi đất nông nghiệp... được Hội phụ nữ các cấp tỉnh Ninh Bình quan tâm đẩy mạnh.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu gieo cấy hơn 6000 ha lúa, với cơ cấu chủ yếu nhóm xuân muộn. Trước Tết nguyên đán, toàn huyện đã cơ bản cấy xong diện tích lúa ở vùng ngoài đê, phấn đấu thu hoạch trước lũ tiểu mãn.
Sáng 1/2 (mùng 7 Tết Kỷ Sửu), tại thị trấn Cao Phong (huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ - Xuân Kỷ Sửu 2009" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Hòa Bình phối hợp tổ chức.