Nỗi lo mất việc vì AI
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, nỗi lo mất việc làm vì "cơn bão" trí tuệ nhân tạo (AI) hiện nay bao trùm lên không ít người dân Nga.
Có 22 kết quả được tìm thấy
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, nỗi lo mất việc làm vì "cơn bão" trí tuệ nhân tạo (AI) hiện nay bao trùm lên không ít người dân Nga.
Trong nửa đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID - 19 và cuộc xung đột giữa Nga - Ukraina nên hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Gia Viễn nói riêng gặp nhiều khó khăn, dẫn đến một bộ phận lao động bị mất việc làm, thu nhập. Cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cả hệ thống chính trị trên địa bàn huyện đã tích cực vào cuộc thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động.
Giá cả leo thang, đồng lương eo hẹp, nguy cơ mất việc cao, điều kiện sinh hoạt còn khó khăn, nhất là trong mùa nắng nóng… đó là những áp lực lớn luôn đè nặng lên người công nhân ở các khu, cụm công nghiệp, nhất là công nhân phải thuê trọ.
Người lao động có trình độ, kỹ năng hạn chế sẽ là đối tượng chịu tác động mạnh hơn, nguy cơ mất việc cao hơn dưới tác động của khoa học, công nghệ mới và quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp. Lao động giá rẻ không còn là lợi thế trong cạnh tranh và thu hút đầu tư. Đã đến lúc người lao động cần chủ động nâng cao giá trị của bản thân để có thể tham gia vào những vị trí việc làm ổn định và thu nhập cao hơn.
Người lao động có trình độ, kỹ năng hạn chế sẽ là đối tượng chịu tác động mạnh hơn, nguy cơ mất việc cao hơn dưới tác động của khoa học, công nghệ mới và quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp. Lao động giá rẻ không còn là lợi thế trong cạnh tranh và thu hút đầu tư. Đã đến lúc người lao động cần chủ động nâng cao giá trị của bản thân để có thể tham gia vào những vị trí việc làm ổn định và thu nhập cao hơn.
Người lao động có trình độ, kỹ năng hạn chế sẽ là đối tượng chịu tác động mạnh hơn, nguy cơ mất việc cao hơn dưới tác động của khoa học, công nghệ mới và quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp. Lao động giá rẻ không còn là lợi thế trong cạnh tranh và thu hút đầu tư. Đã đến lúc người lao động cần chủ động nâng cao giá trị của bản thân để có thể tham gia vào những vị trí việc làm ổn định và thu nhập cao hơn.
Người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng được hỗ trợ một lần với mức từ 1 - 3 triệu đồng…
Những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID-19 đang dần đi qua thì một lần nữa, người lao động lại đứng trước tình cảnh bị giảm thu nhập, thậm chí mất việc làm khi Tết Nguyên đán đang cận kề. Trong bối cảnh này rất cần có sự đồng cảm, chia sẻ và sát cánh giữa doanh nghiệp và người lao động để cùng nhau vượt qua khó khăn.
Do tác động của dịch COVID-19, nhiều lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Khánh bị mất việc giảm thu nhập… Trước tình trạng đó, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Yên Khánh đã tích cực, chủ động phối hợp với người sử dụng lao động có nhiều hoạt động hỗ trợ, khắc phục khó khăn, đồng hành cùng doanh nghiệp, người lao động vượt khó.
Dịch bệnh kéo dài khiến sức chống chịu của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp có quy mô lớn và có thương hiệu trên thị trường bị giảm sút, đời sống của phần lớn người lao động bị ảnh hưởng do mất việc làm hoặc thu nhập không còn được như trước. Tuy nhiên trong bức tranh ảm đạm đó vẫn xuất hiện những "điểm sáng" trong việc mang đến cơ hội việc làm cho nhiều lao động ở các vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh ta.
Năm 2020 là năm có nhiều khó khăn, thử thách đối với công tác đảm bảo an sinh xã hội do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, thiên tai, bão lụt. Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp, thậm chí tạm dừng hoạt động, hàng nghìn lao động bị mất việc làm, cuộc sống hết sức khó khăn. Nhưng từ trong gian khó ấy, cùng với sự "trợ sức" từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp đã hát huy nội lực, tìm kiếm cơ hội từ trong thách thức để vượt khó khôi phục sản xuất, đảm bảo việc làm cho người lao động. Cùng với đó, tinh thần "tương thân tương ái" được khơi dậy mạnh mẽ trong cộng đồng đã tạo nguồn lực để hỗ trợ những đối tượng yếu thế cùng vươn lên với mục tiêu "không để ai bị bỏ lại phía sau"…
Ngày 27/12, Công đoàn các Khu công nghiệp tỉnh tổ chức trao quà cho đoàn viên, công nhân lao động bị mất việc của Công ty TNHH Silrang Electronics, Khu công nghiệp Gián Khẩu, huyện Gia Viễn.
Hiện nay, trong thời điểm đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp khiến nhiều doanh nghiệp phải xoay vòng tiền, nhiều lao động bị mất việc, kinh tế khó khăn…thì dịch vụ vay trực tuyến ngày càng nở rộ mặc dù nhiều người biết trong đó chứa đựng nhiều rủi ro, thậm chí những góc khuất của nó còn khó kiểm soát và quản lý hơn rất nhiều. Vì vậy, rất cần sự vào cuộc của các ngành chức năng, hệ thống ngân hàng để đẩy lùi những biến tướng từ hình thức cho vay trực tuyến dạng tín dụng đen này, nhất là trong thời điểm hiện nay.
Hơn 5 năm làm công việc bán hàng cho một siêu thị điện máy, chị Mai Thị Thúy ở thành phố Tam Điệp bị mất việc làm do siêu thị phải cắt giảm bớt lao động.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nhiều công ty, doanh nghiệp trên địa bàn đã bị trì trệ sản xuất, thậm chí phải tạm đóng cửa, dẫn đến nhiều lao động bị tạm ngừng hoặc mất việc làm, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và tình hình an sinh xã hội. Hiện nay, khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, các doanh nghiệp bắt đầu khôi phục lại sản xuất, vấn đề tạo việc làm, giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động được các cấp, các ngành có quan tâm, coi trọng.
Dịch bệnh COVID-19 đã làm cho nhiều doanh nghiệp trên địa bàn bị ảnh hưởng, kéo theo hàng nghìn lao động bị mất việc Hoặc phải làm việc cầm chừng… Dường như chưa khi nào người lao động lại đứng trước những khó khăn như thế. Hơn lúc nào hết, Trong thời điểm này, tổ chức Công đoàn đã và đang thể hiện vai trò là chỗ dựa tin cậy, góp phần cùng doanh nghiệp triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sức khỏe, việc làm và ổn định tâm lý, tư tưởng cho người lao động.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, hàng nghìn doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phải thu hẹp sản xuất, thậm chí dừng hoạt động và hàng chục nghìn lao động mất việc làm. Lúc này, những chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã phát huy tối đa hiệu quả, trở thành "cứu cánh" cho nhiều lao động.
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài, khiến không ít doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh phải tạm dừng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất. Một hệ quả tất yếu, đó là đã có hàng chục nghìn người lao động bị mất việc làm hoặc ngưng việc tạm thời…
Anh Lã Văn Kiên, quê ở xã Ninh Mỹ (huyện Hoa Lư) là một người khuyết tật vận động. Anh Kiên là một trong số ít người khuyết tật xin được việc làm trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ hội làm việc của anh Kiên chỉ kéo dài được 2 năm. Khi Công ty được quản lý bởi một giám đốc mới thì anh Kiên đã bị sa thải. Mất việc làm, anh Kiên khá lo lắng cho cuộc sống trước mắt. Tuy nhiên, sự cố này không làm anh bất ngờ, bởi hành trình tìm kiếm việc làm của những người khuyết tật như anh vốn dĩ đã rất gian nan.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chính sách tác động trực tiếp đến người lao động, thể hiện tính nhân văn, sẻ chia những khó khăn đối với người lao động khi không may bị mất việc làm. Qua nhiều năm triển khai thực hiện, chính sách BHTN đã có tác động tích cực trong công tác bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ngày 18-2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thường trực Chính phủ đã họp bàn các giải pháp triển khai hỗ trợ các dự án kích cầu đầu tư, xuất khẩu, duy trì sản xuất và chính sách hỗ trợ công nhân mất việc làm.
Trong 461 doanh nghiệp gửi báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2008 lên Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP HCM, đã có đến hơn 20% tổng số lao động bị mất việc, tương đương hơn 35.000 người.