Logo

    Tìm kiếm: mô hình

    1.557 kết quả được tìm thấy

    Mô hình trồng nấm sạch Gia Tường

    Mô hình trồng nấm sạch Gia Tường

    Kinh tế-

    Thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi và cùng giúp nhau làm giàu, Hợp tác xã (HTX) trồng nấm Gia Tường, huyện Nho Quan (Ninh Bình) được thành lập nhờ sự giúp đỡ của các cấp Hội Nông dân, Liên minh HTX tỉnh và chính quyền địa phương.

    Đẩy mạnh phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong lĩnh vực phát triển kinh tế

    Đẩy mạnh phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong lĩnh vực phát triển kinh tế

    Cải cách hành chính-

    Thực hiện phong trào thi đua "Dân vận khéo" giai đoạn 2016- 2020, Ban chỉ đạo các cấp trong tỉnh đã tham mưu cho cấp ủy cùng cấp xây dựng kế hoạch, lựa chọn, đăng ký xây dựng mô hình, điển hình "Dân vận khéo" trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đầu tư nguồn lực...

    Công ty cổ phần cấp nước Ninh Bình: Một năm hoạt động theo mô hình mới

    Công ty cổ phần cấp nước Ninh Bình: Một năm hoạt động theo mô hình mới

    Kinh tế-

    Công ty cổ phần cấp thoát nước Ninh Bình tiền thân là Nhà máy nước Ninh Bình, được thành lập từ năm 1971. Từ ngày 1-12-2015, Công ty chuyển đổi hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần. Công ty hiện là doanh nghiệp dịch vụ công của tỉnh, hoạt động trên các lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh nước sạch; cung ứng dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải; lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước.

    Chuyển giao kỹ thuật sản xuất T49-1 và Bắc Thơm 7 kháng bạc lá

    Chuyển giao kỹ thuật sản xuất T49-1 và Bắc Thơm 7 kháng bạc lá

    Kinh tế-

    Ngày 8/2, tại UBND xã Chất Bình đã diễn ra hội nghị chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống lúa T49-1 và Bắc Thơm 7 kháng bạc lá. Dự hội nghị có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Kim Sơn, xã Chất Bình và đông đảo các hộ gia đình tham gia mô hình.

    Gia Tường nhiều mô hình thanh niên làm kinh tế giỏi

    Gia Tường nhiều mô hình thanh niên làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Đầu xuân mới, chúng tôi về thăm xã Gia Tường (huyện Nho Quan), ông Đinh Đức Ninh, Chủ tịch UBND xã Gia Tường phấn khởi cho biết, nhân dân Gia Tường vừa được đón một cái Tết đầm ấm, đầy đủ và an toàn nhất trong nhiều năm trở lại đây. Một năm mới đã bắt đầu, mọi người dân Gia Tường gác lại những ngày vui chơi để bắt đầu khởi động các kế hoạch phát triển kinh tế gia đình với mong muốn sẽ gặt hái được nhiều thành công trong năm mới Đinh Dậu này.

    Lời giải cho bài toán tái cơ cấu nông nghiệp ở những xã vùng lũ Nho Quan

    Lời giải cho bài toán tái cơ cấu nông nghiệp ở những xã vùng lũ Nho Quan

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, huyện Nho Quan xác định hình thành các vùng sản xuất chuyên canh phù hợp với lợi thế từng vùng miền trong đó những xã vùng lũ, vùng trũng sẽ tập trung cho chăn nuôi thủy sản. Đến nay, diện tích nuôi thủy sản trên địa bàn huyện ngày càng mở rộng. Nhiều hộ dân đã chuyển đổi diện tích đất hoang hóa và diện tích trồng lúa không hiệu quả để phát triển các mô hình nuôi thủy sản bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

    Mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Kinh tế-

    Khởi nghiệp từ năm 2006, sau nhiều năm đầu tư, xây dựng, đến nay trang trại chăn nuôi tổng hợp của gia đình chị Bùi Thị Diên, xóm 8, xã Khánh Tiên (Yên Khánh) mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, nỗ lực vượt khó vươn lên trong phát triển kinh tế.

    Chuyện thoát nghèo của chị Thìn

    Chuyện thoát nghèo của chị Thìn

    Nông nghiệp-

    Một chiều cuối năm 2016, chúng tôi đến xã Phú Long (Nho Quan) để tìm hiểu về hành trình xây dựng nông thôn mới ở vùng quê này. Trong chuyến công tác, chúng tôi được các đồng chí lãnh đạo xã giới thiệu về những mô hình hay trong phát triển kinh tế, đồng thời cũng được giới thiệu về những tấm gương vươn lên thoát nghèo. Một trong những tấm gương tiêu biểu ấy là trường hợp của chị Bùi Thị Thìn ở thôn 8.

    Qua 1 năm thực hiện phong trào học tập suốt đời

    Qua 1 năm thực hiện phong trào học tập suốt đời

    Sức khỏe và đời sống-

    Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20-2-2014 về việc "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020" (gọi tắt là Đề án 281) với mục tiêu đẩy mạnh các hoạt động học tập thường xuyên, học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng thông qua xây dựng và triển khai các mô hình "Gia đình học tập", "Dòng họ học tập", "Cộng đồng học tập" và "Đơn vị học tập", góp phần xây dựng xã hội học tập. Năm 2016 là năm đầu triển khai nhân rộng các mô hình trong cả nước. Đối với tỉnh Ninh Bình, qua 1 năm thực hiện Đề án 281 góp phần thúc đẩy phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ngày càng phát triển.

    Các đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao

    Các đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao

    Thời sự-

    Sáng 19/1, các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi thăm một số mô hình nông nghiệp sản xuất với công nghệ cao, công nghệ sạch.

    Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng chuối Tây Thái Lan ở Yên Đồng

    Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng chuối Tây Thái Lan ở Yên Đồng

    Nông nghiệp-

    Với phương châm hỗ trợ nông dân trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập trên diện tích đất canh tác, thời gian qua, Hội Nông dân huyện Yên Mô đã tập trung xây dựng các mô hình điểm để rút kinh nghiệm, nhân diện rộng. Một trong những mô hình đem lại hiệu quả cao, đó là mô hình trồng chuối Tây Thái Lan ở xã Yên Đồng. Qua 1 năm triển khai, mô hình đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho Yên Đồng- vùng đất vốn được coi là "đồng trắng nước trong".

    Làm giàu từ mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Làm giàu từ mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Nông nghiệp-

    Sau dồn điền, đổi thửa, anh Ngô Thái Dương, thôn Quảng Từ, xã Yên Từ (huyện Yên Mô) đã mạnh dạn thuê đất của bà con nông dân hình thành khu sản xuất có quy mô lớn để đầu tư phát triển các cây trồng hàng hóa có giá trị. Nhờ nhạy bén, chọn hướng đi đúng, mô hình phát triển kinh tế đã cho hiệu quả cao, giúp gia đình anh vươn lên làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương.

    Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng rau trong nhà lưới khép kín

    Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng rau trong nhà lưới khép kín

    Nông nghiệp-

    Năm 2016, Trung tâm ứng dụng công nghệ cao và xúc tiến thương mại nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và PTNT) triển khai mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới khép kín tại xã Mai Sơn (Yên Mô) bước đầu cho thấy hiệu quả mà mô hình này đem lại.

    Xây dựng môi trường học đường không khói thuốc

    Xây dựng môi trường học đường không khói thuốc

    Văn Hóa-

    Hiện nay, tình trạng học sinh, sinh viên tiếp cận sớm với thuốc lá dẫn đến nghiện thuốc lá vẫn còn diễn ra. Trước thực trạng đó, các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực xây dựng mô hình "Trường học không khói thuốc" nhằm từng bước tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống của con người.

    Làm giàu từ mô hình VAC

    Làm giàu từ mô hình VAC

    Nông nghiệp-

    Gia đình anh Phạm Văn Hiểu ở xóm 5, xã Xuân Thiện (Kim Sơn) là một trong những hộ gia đình phát triển thành công mô hình VAC. Anh cho biết, sau khi lập gia đình, bố mẹ để lại 9 sào đất cho tôi lập nghiệp. Một phần diện tích, tôi đào ao thả cá, một phần đất vườn còn lại dùng để ươm đào bán vào Tết Nguyên đán.

    Đông Sơn: Biến khó khăn thành lợi thế trong xóa đói, giảm nghèo

    Đông Sơn: Biến khó khăn thành lợi thế trong xóa đói, giảm nghèo

    Văn Hóa-

    Những năm qua, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) đã tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế vườn đồi, trang trại; mở rộng diện tích trồng các loại cây có giá trị, đặc biệt là cây đào phai và cây chè xanh… Nhờ đó, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh xuống còn 4,47% vào cuối năm 2016 theo tiêu chí tiếp cận đa chiều.

    Phụ nữ Tam Điệp: Tích cực triển khai các mô hình "Dân vận khéo"

    Phụ nữ Tam Điệp: Tích cực triển khai các mô hình "Dân vận khéo"

    Cải cách hành chính-

    Thực hiện cuộc vận động "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch" và phong trào "Xây dựng đô thị văn minh", "Xây dựng nông thôn mới" gắn với thực hiện phong trào thi đua "Dân vận khéo", các cấp Hội Phụ nữ thành phố Tam Điệp đã tích cực tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên hưởng ứng phong trào bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

    Quỹ "Vì hội viên CCB nghèo" huyện Hoa Lư: Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn

    Quỹ "Vì hội viên CCB nghèo" huyện Hoa Lư: Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn

    Xã hội-

    Phong trào CCB giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi được các cấp Hội CCB trong tỉnh triển khai tích cực, sâu rộng bằng nhiều hình thức nhằm khơi dậy nghị lực của cán bộ, hội viên với quyết tâm không cam chịu đói nghèo. Nhiều cách làm hay, hiệu quả được nhân rộng đã góp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Trong đó, mô hình vận động hội viên xây dựng Quỹ "Vì hội viên CCB nghèo" do Hội CCB huyện Hoa Lư phát động đã mang lại hiệu quả thiết thực, khơi dậy tình đoàn kết, gắn bó của cán bộ, hội viên CCB, tô thắm thêm phẩm chất bộ đội Cụ Hồ trên mặt trận kinh tế.

    Hiệu quả bước đầu của mô hình liên kết sản xuất khoai tây an toàn

    Hiệu quả bước đầu của mô hình liên kết sản xuất khoai tây an toàn

    Nông nghiệp-

    Nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất trong Chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với mục tiêu tái cơ cấu ngành trồng trọt..., vụ đông năm 2016, Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp & PTNT) đã triển khai mô hình liên kết sản xuất cây khoai tây an toàn. Qua đó nhằm lựa chọn được giống khoai tây sạch bệnh có năng suất cao, chất lượng tốt, cho giá trị cao đưa vào sản xuất để khuyến cáo người dân ứng dụng và mở rộng sản xuất; xây dựng được quy trình hợp lý và hiệu quả trong sản xuất cây khoai tây; hình thành mối liên kết từ cung ứng giống, nhà quản lý, nhà khoa học, người sản xuất và đơn vị tiêu thụ sản phẩm.

    Phát huy hiệu quả của điểm bán hàng Việt

    Phát huy hiệu quả của điểm bán hàng Việt

    Kinh tế-

    Tuy mới khai trương nhưng mô hình điểm bán hàng "Tự hào hàng Việt Nam" của tỉnh đã tạo hiệu ứng tốt về thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", góp phần phát triển hệ thống phân phối, xây dựng mô hình các chuỗi liên kết sản xuất, phân phối, tiêu dùng nhằm nâng cao sức mua, bình ổn thị trường và cải thiện đời sống của người dân.

    Giáo dân Trịnh Duy Tân làm kinh tế giỏi

    Giáo dân Trịnh Duy Tân làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Mạnh dạn trong đầu tư sản xuất, kinh doanh trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn, 6 năm qua, ông Trịnh Duy Tân, hội viên nông dân người Công giáo xóm 2, xã Kim Mỹ (Kim Sơn) đã thành công, trở thành mô hình điểm trong phát triển kinh tế hộ gia đình của huyện Kim Sơn với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long