Đẩy lùi bạo lực gia đình tại khu vực nông thôn
Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong việc thực hiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực gia đình tại khu vực nông thôn.
Có 95 kết quả được tìm thấy
Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong việc thực hiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực gia đình tại khu vực nông thôn.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2008. Qua 6 năm triển khai thực hiện Luật và hơn 4 năm triển khai thực hiện Đề án "Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình Việt Nam giai đoạn 2010-2020" đã tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động của cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, cán bộ và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Ngày 9/6, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Phan Tiến Dũng, TVTU, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng ban Văn hóa xã hội của HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã tiến hành giám sát kết quả thực hiện Luật Bình đẳng giới, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Nho Quan. Dự buổi giám sát có đại diện Thường trực HĐND tỉnh; lãnh đạo các Ban HĐND tỉnh, lãnh đạo một số sở, ban, ngành.
Sáng 2/6, Đoàn công tác của Ban văn hóa-xã hội do đồng chí Phan Tiến Dũng, TVTU, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa-Xã hội của HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát việc thực hiện Luật Bình đẳng giới, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới và Luật phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh tại Sở Lao động, thương binh và xã hội. Dự buổi giám sát có đồng chí Đinh Ngọc Hà, TUV, Thường trực HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo các Ban HĐND của tỉnh, các thành viên Ban vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh…
Ngày 24/7, Công an tỉnh, Tỉnh đoàn đã phối hợp tổ chức vòng chung kết hội thi văn nghệ "Tuổi trẻ Ninh Bình với pháp luật phòng, chống ma túy". Tới dự và chỉ đạo hội thi có đồng chí Lê Văn Dung, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm của tỉnh; Thiếu tướng Phạm Đức Hòa, TVTU, Giám đốc Công an tỉnh, Đinh Thị phượng TUV, Bí thư Tỉnh đoàn; đại diện một số sở, ngành có liên quan và 8 đội tuyển.
Ngày 2/7, Công an huyện Hoa Lư phối hợp với Huyện đoàn tổ chức Hội thi "Tuổi trẻ Hoa Lư với pháp luật phòng, chống ma túy". Tham gia Hội thi có đội tuyển xã Trường Yên, xã Ninh Giang và xã Ninh Vân.
Ngày 25/6, Liên đoàn Lao động tỉnh đã tổ chức hội nghị quán triệt Chỉ thị số 21-NQ/TƯ ngày 22-11-2012 về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012- 2020", Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá, tuyên truyền phòng chống ma túy cho đội ngũ cán bộ làm công tác Công đoàn tại các huyện, thành phố, thị xã; các đơn vị trực thuộc.
Ngày 12/6, buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường. Buổi chiều, Quốc hội nghe chất vấn của đại biểu Quốc hội và trả lời chất vấn của các thành viên Chính phủ. Sau khi nghe Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu khai mạc phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn; nêu các nhóm vấn đề, cách thức tiến hành chất vấn, trả lời chất vấn tại kỳ họp này và danh sách các thành viên Chính phủ trả lời chất vấn... Quốc hội tiến hành chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đức Phát.
Sáng 21/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật phòng, chống khủng bố. Hầu hết ý kiến đều khẳng định sự cần thiết phải ban hành Luật phòng, chống khủng bố nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo an ninh, trật tự; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, góp phần thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Từ ngày 1/1/2013, 10 Luật sẽ có hiệu lực thi hành gồm Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Giáo dục Đại học; Luật Phòng, chống rửa tiền; Luật Bảo hiểm tiền gửi; Luật Quảng cáo; Luật Giá; Luật Tài nguyên nước; Luật Giám định Tư pháp; Luật phổ biến, giáo dục pháp luật; và Luật Biển Việt Nam.
Chiều 2/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi). Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình thảo luận tại tổ đại biểu số 17 cùng với các đoàn Cà Mau, Kiên Giang, Đồng Tháp.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21-11-2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2008.
Sáng 22-5, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Sáng 15/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về Dự án Luật phòng, chống rửa tiền.
Chiều 9/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về hai Dự án Luật phòng, chống rửa tiền và Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá. Tổ đại biểu số 16 bao gồm các Đoàn Ninh Bình, Bắc Kạn, Phú Yên, Đồng Tháp.
Sáng 23/3, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật phòng, chống mua bán người.
Ngày 23-12, Đoàn công tác của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội đã có buổi làm việc tại Ninh Bình giám sát việc thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo; Luật phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Bình đẳng giới.
Sáng 18-6, Sở Lao động, Thương binh và xã hội phát động cuộc thi "Tìm hiểu Luật Phòng, chống ma túy, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy về lĩnh vực cai nghiện, phục hồi".
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21-11-2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2008, gồm 6 chương, 46 Điều.
Chiều 10/5, các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy và việc thực hiện Nghị quyết số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc thí điểm tổ chức, quản lý và dạy nghề cho người sau cai nghiện ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố khác trực thuộc Trung ương.