Nghề trồng, chế biến cói Kim Sơn
Huyện Kim Sơn có địa hình tương đối bằng phẳng, có hệ thống sông ngòi dọc ngang thuận lợi cho công tác thủy lợi, thau chua rửa mặn, sản xuất, giao thông và đời sống của nhân dân.
Có 2.042 kết quả được tìm thấy
Huyện Kim Sơn có địa hình tương đối bằng phẳng, có hệ thống sông ngòi dọc ngang thuận lợi cho công tác thủy lợi, thau chua rửa mặn, sản xuất, giao thông và đời sống của nhân dân.
Xã Lưu Phương (huyện Kim Sơn) là một địa phương có 59% dân số là người có đạo. Trong thực hiện công tác giảm nghèo theo tinh thần Nghị quyết 10-NQ/TU của Tỉnh ủy, từ các đoàn thể cho đến các thôn, xóm đã triển khai nhiều hoạt động giúp hộ nghèo có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo.
Thực hiện chủ trương của Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh Quân khu III về xây nhà tình nghĩa tặng các gia đình chính sách, Ban CHQS huyện Kim Sơn và xã Thượng Kiệm vừa khởi công xây nhà tình nghĩa của Bộ Tư lệnh Quân khu III tặng bà Nguyễn Thị Túc, là vợ của liệt sĩ Phan Tất Đán ở xóm 5, xã Thượng Kiệm.
Theo ước tính sơ bộ, đợt mưa lớn đầu tháng 11 vừa qua đã gây thiệt hại cho huyện Kim Sơn đã làm hàng nghìn ha lúa mùa của huyện bị ngập úng, thiệt hại cả về năng suất, sản lượng và chất lượng.
Đợt mưa lũ vừa qua, gia đình chị Trần Thị Tho ở xóm 11, xã Kim Định (huyện Kim Sơn) có 4 sào lúa nếp đã đến kỳ thu hoạch bị ngập nước. Chị chỉ có một mình nên việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn.
Ngày 5/11, đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình cùng lãnh đạo Sở NN&PTNT đi kiểm tra tình hình khắc phục mưa úng tại huyện Kim Sơn.
Tổng số nhà dột nát của hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn huyện Kim Sơn thuộc diện được hỗ trợ xây mới, sửa chữa giai đoạn 2008-2009 là 237 nhà, riêng năm 2008 là 49 nhà.
Qua công tác trinh sát, trong các ngày từ 11 đến 14-10-2008, Công an huyện Kim Sơn đã điều tra, khám phá 3 vụ tàng trữ trái phép chất ma túy, bắt 3 đối tượng, thu giữ 74,63 g Hêrôin.
Đến hết tháng 9-2008, huyện Kim Sơn đã thả 7 triệu con cua rèm giống trên diện tích 1.800 ha nuôi thủy sản nước lợ ở các địa phương Kim Đông, Kim Trung, Kim Hải và 2 đơn vị quân đội 1080, 279...
Cách đây gần chục năm, vùng đất bãi bồi ven biển của huyện Kim Sơn chỉ là những cánh đồng trồng cói và lúa không mấy hiệu quả. Thực hiện dồn điền, đổi thửa, vùng đất được chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Từ đó, cuộc sống của người nông dân bắt đầu đổi thay, họ đã thoát nghèo.
Sau nửa nhiệm kỳ Đại hội, nhiều mục tiêu phát triển KT-XH được Đảng bộ, nhân dân huyện Kim Sơn đoàn kết, thi đua thực hiện đạt và vượt, trong đó có sự đóng góp tích cực của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng.
Là một xã nghèo của huyện Kim Sơn nhưng Văn Hải đang có những đổi thay tích cực trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đời sống văn hóa... Đặc biệt, người dân lương - giáo nơi đây đang tích cực hưởng ứng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư".
Thư của bạn congchuadalanhuong@yahoo.com hỏi: Huyện Kim Sơn có bao nhiêu trường THCS ?
Huyện Kim Sơn luôn duy trì, phát triển nghề chế biến cói truyền thống. Trong những năm qua, sản phẩm cói mỹ nghệ được các doanh nghiệp ở Kim Sơn xuất khẩu ra hơn 10 nước trên thế giới, với mẫu mã đa dạng, giữ vững chất lượng sản phẩm. Nghề cói đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động trong huyện có thu nhập ổn định.
Chúng tôi tìm đến chị Trần Thị Thơm, cán bộ chuyên trách dân số xã Quang Thiện theo sự giới thiệu của Trung tâm DS - KHHGĐ huyện Kim Sơn, là người hoạt động dân số khá tích cực.
Nhằm tạo điều kiện cho các thầy, cô giáo yên tâm công tác, gắn bó với nghề, thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, huyện Kim Sơn đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai xây dựng nhà công vụ cho giáo viên.
Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, huyện Kim Sơn đã kêu gọi và khuyến khích các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN).
Vụ mùa 2008, huyện Kim Sơn cấy 7.600 ha lúa với cơ cấu mùa sớm 10 - 15% diện tích; mùa trung 65 - 70% diện tích; mùa muộn 20 - 25% diện tích. Cơ cấu giống và phương thức gieo cấy vụ mùa năm nay có nhiều đổi mới với diện tích lúa đặc sản gồm các giống tám, nếp, dự chiếm từ 20 - 25 %.
Chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm nhưng hậu quả của nó vẫn để lại cho hàng triệu người Việt Nam do bị nhiễm chất độc da cam/điôxin. Kỷ niệm Ngày "Vì nạn nhân chất độc da cam/điôxin - 10/8", PV Báo Ninh Bình đã có buổi trao đổi với ông Bùi Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội nạn nhân độc da cam/điôxin huyện Kim Sơn để tìm hiểu về những hoạt động của Hội.
Đến thời điểm hiện nay, huyện Kim Sơn thu hoạch được 1.730 tấn thủy, hải sản, trong đó sản lượng tôm sú là 210 tấn, cua biển 605 tấn, tôm rảo 210 tấn, ngao 390 tấn, hải sản khác 315 tấn.
Bên cạnh niềm vui được mùa lúa thì vẫn còn hàng trăm hộ dân trồng cói của huyện Kim Sơn, Yên Mô "mất mùa riêng" do giá cói xuống quá thấp. Trong khi chi phí cho 1 ha trồng cói ước tính là hơn 23 triệu đồng; nhưng với năng suất cói vụ đông xuân đạt 77 tạ/ha và giá cói trên thị trường hiện nay khoảng 1.600 đồng/kg thì người trồng cói sẽ bị thua lỗ khoảng 10 triệu đồng/ha.
Huyện Kim Sơn vừa tổ chức hội nghị triển khai Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18-3-2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, thuộc diện chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và ngư dân.
Ngày 16-7, tại chùa Đồng Đắc, xã Đồng Hướng, Ủy ban MTTQ huyện Kim Sơn phối hợp với Ủy ban Đoàn kết Công giáo huyện và Ban tổ chức lớp An cư Kết hạ tổ chức học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho gần 200 đại biểu đại diện cho các tăng ni, tín đồ phật tử trên địa bàn 3 huyện: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô.
Trong 2 ngày 11 và 12-7, HĐND huyện Kim Sơn tổ chức kỳ họp thứ 13 (khóa XVII), thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.
Ở huyện Kim Sơn có ông Phạm Quang Huy đang tạo điểm tựa cho những người dân nghèo ở 3 xã bãi bồi ven biển bằng các lớp đào tạo nghề may, tạo việc làm cho 30 - 50 người là phụ nữ và thanh niên không có việc làm và hoàn cảnh gia đình khó khăn.