Logo

    Tìm kiếm: diện tích

    751 kết quả được tìm thấy

    Yên Mô tập trung phun trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Yên Mô tập trung phun trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm 2019, Yên Mô gieo cấy trên 6.470 ha lúa trong khung thời vụ tốt nhất. Hiện trên đồng ruộng đang phát sinh một số loại sâu bệnh và gây hại trên quy mô rộng. Để bảo vệ diện tích lúa, Yên Mô đang chỉ đạo các địa phương, HTX nông nghiệp, bà con nông dân tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phun trừ sâu bệnh kịp thời khi tới ngưỡng.

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân giai đoạn cuối vụ

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân giai đoạn cuối vụ

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân 2018-2019, toàn tỉnh gieo cấy 40.365,3 ha lúa; trong đó diện tích lúa cấy đạt 20.656,2 ha, đạt 51,2% tổng diện tích lúa. Đến thời điểm này, nhìn chung thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho vụ sản xuất nên lúa sinh trưởng, phát triển nhanh, tương đối đồng đều giữa các vùng miền với trà xuân sớm (khoảng 5%) đang ở thời kỳ phơi màu, trà xuân muộn đang ôm đòng. Tuy nhiên, trên đồng ruộng đã xuất hiện những đối tượng gây hại như: Đạo ôn cổ bông, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu... có nguy cơ lan rộng, cần đề phong trong giai đoạn cuối vụ.

    Khắc phục tình trạng ngao chết tại Kim Sơn

    Khắc phục tình trạng ngao chết tại Kim Sơn

    Công nghiệp-

    Khu vực Cồn Nổi của huyện Kim Sơn là bãi nuôi ngao tập trung, với diện tích hơn 1.000ha. Trong 2 tháng trở lại đây, tại bãi nuôi đã xảy ra tình trạng ngao thương phẩm chết rải rác, cá biệt có hộ nuôi ngao chết đến gần một nửa sản lượng. Theo người nuôi, chưa có năm nào ngao chết nhiều như năm nay, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi trồng.

    Khánh Nhạc: Quyết liệt xử lý nạn lúa cỏ

    Khánh Nhạc: Quyết liệt xử lý nạn lúa cỏ

    Nông nghiệp-

    Lúa cỏ hay còn gọi là lúa ma, lúa trời, lúa hoang. Lúa cỏ gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của lúa trồng cũng như có khả năng lây lan mạnh ra các vụ lúa tiếp theo. Tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, lúa cỏ xuất hiện lần đầu tiên trên một vài ruộng lúa từ vụ Đông Xuân năm 2017-2018 với tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên đến thời điểm này, lúa cỏ đã lan ra diện rộng với diện tích gây hại lên tới hàng chục mẫu, đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất.

    Yên Khánh: Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp

    Yên Khánh: Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã và đang đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu là đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm giá thành và tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích… Điều này đồng nghĩa với những yêu cầu cao hơn đối với hệ thống thủy lợi, làm sao để tưới tiêu khoa học, vừa ổn định cho vùng sản xuất lúa, vừa đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu cho vùng cây ăn quả, cây màu cũng như phục vụ nuôi trồng thủy sản…

    Liên Sơn: Tích cực hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới

    Liên Sơn: Tích cực hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Liên Sơn có tổng diện tích đất gần 671 ha, trong đó diện tích trồng lúa nước gần 335 ha, diện tích nuôi trồng thủy sản 41 ha, đất phi nông nghiệp 45 ha, còn lại là đất trồng cây hàng năm, đất rừng sản xuất, rừng đặc dụng...

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Công nghiệp-

    Với nhiều lợi thế trong nuôi thủy sản nước ngọt, những năm qua xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã vận động nhân dân đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

    Sơn Lai hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới

    Sơn Lai hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới

    Kinh tế-

    Sơn Lai là xã miền núi nằm ở phía đông nam của huyện Nho Quan với tổng diện tích 1.788 ha, trong đó có 1.123 ha là đất nông nghiệp, dân số có 1.626 hộ với 5.686 khẩu phân bổ trong 12 thôn, xóm. Khi bước vào thực hiện xây dựng nông thôn mới, xã có điểm xuất phát thấp, địa bàn rộng, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi nhiều; cơ sở vật chất văn hóa, môi trường chưa hoàn thiện...

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết khá thuận lợi, lúa đông xuân trên địa bàn huyện Gia Viễn sinh trưởng, phát triển tốt. Thời điểm này, trà lúa xuân sớm chủ yếu ở diện tích ngoài đê đang trong giai đoạn phân hóa đòng - đòng già, có thể thu hoạch trước lũ tiểu mãn (20/5). Diện tích lúa trong đồng đang ở kỳ đẻ nhánh rộ - làm đòng. Đây cũng là thời điểm việc quản lý các đối tượng dịch hại, sâu bệnh được địa phương coi trọng nhằm giảm thiệt hại và đảm bảo thành quả vụ sản xuất đông xuân.

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Công nghiệp-

    Hiện nay, giống dê đang nuôi ở Ninh Bình phần lớn là các giống dê lai, dê cỏ thuần chỉ chiếm một phần rất nhỏ ở những vùng có diện tích núi đá vôi, độ dốc cao như Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô. Là địa phương nổi tiếng về thịt dê, nhưng chưa có nghiên cứu nào về chăn nuôi dê sữa và chế biến sữa dê ở tỉnh Ninh Bình. Trước yêu cầu bức thiết trong phát triển chăn nuôi dê ở Ninh Bình và đổi mới phương thức chăn nuôi, chế biến các sản phẩm từ dê, Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao xây dựng đề tài: "ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp tại tỉnh Ninh Bình".

    Khánh Cư, khắc ghi lời Người

    Khánh Cư, khắc ghi lời Người

    Văn Hóa-

    Cách đây vừa tròn 60 năm, ngày 15/3/1959 Đảng bộ và nhân dân xã Khánh Cư vô cùng vinh dự được đón Bác Hồ về thăm, động viên cán bộ, chiến sỹ và nhân dân Khánh Cư đào mương chống hạn. Khi ấy, tại cánh đồng Chằm, Bác Hồ với tác phong nhanh nhẹn, giản dị, quần xắn cao và đôi dép cao su trên tay, lội xuống cánh đồng Chằm, động viên, thăm hỏi bà con nông dân đang cùng bộ đội làm thủy lợi. Bác đã động viên, khen ngợi đồng bào và bộ đội rất anh dũng lao động chống hạn cứu lúa, đồng thời căn dặn đồng bào "cố gắng làm thủy lợi để lấy nước cứu hàng vạn mẫu lúa và cày cấy hết số diện tích còn lại". Trước khi tạm biệt đồng bào, Bác trao cho đồng chí lãnh đạo xã Khánh Cư 5 chiếc huy hiệu của Người để thưởng cho những cá nhân có thành tích chống hạn xuất sắc.

    Kim Sơn chuyển trọng tâm sang chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Kim Sơn chuyển trọng tâm sang chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, diện tích lúa đông xuân của huyện Kim Sơn được gieo cấy trong điều kiện thời tiết thuận lợi, nắng ấm nên cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Hiện nay, bà con nông dân 27 xã, thị trấn trong huyện đang tích cực, khẩn trương ra đồng làm cỏ, chăm sóc lúa đông xuân với mong muốn giành mùa vàng bội thu.

    Yên Mô tập trung chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Yên Mô tập trung chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm 2019, do làm tốt công tác chuẩn bị, thời tiết thuận lợi, huyện Yên Mô đã hoàn thành gieo cấy nhanh gọn trên 6.470 ha lúa trong khung thời vụ tốt nhất và sớm hơn 5 ngày so với kế hoạch. Nhằm đảm bảo diện tích lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt, hiện bà con nông dân trong huyện đang tập trung chăm sóc, theo dõi và phòng trừ sâu bệnh cho lúa.

    Hoa Lư: Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa xuân

    Hoa Lư: Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa xuân

    Nông nghiệp-

    Đang nhổ cỏ trên khu ruộng nhà mình, chị Hoàng Thị Nga, HTX Hồng Phong (xã Ninh Hòa-Hoa Lư) cho biết: Sau 3 ngày vui xuân, đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, gia đình tôi đã ra đồng cấy 1,5 mẫu lúa xuân. Tranh thủ thời tiết nắng ấm, sau gần 2 ngày, toàn bộ diện tích lúa xuân của gia đình tôi đã được cấy xong. Lúa cấy đến đâu đều bén rễ hồi xanh nhanh đến đó.

    Tích cực diệt chuột bảo vệ sản xuất

    Tích cực diệt chuột bảo vệ sản xuất

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, diện tích và mức độ gây hại của chuột trên lúa và các cây trồng đang có xu hướng gia tăng trên phạm vi toàn tỉnh. Vì vậy, ở vụ sản xuất đông xuân 2018-2019 này, để hạn chế thấp nhất thiệt hại do chuột gây ra, ngay từ đầu vụ ngành nông nghiệp đã xây dựng kế hoạch diệt chuột chi tiết với phương châm đồng loạt, tập trung, thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, do thời tiết năm nay thuận lợi, chuột sinh sản nhanh, nên tại một số địa phương nông dân đang gặp khó khăn trong việc bảo vệ các loại cây trồng.

    Yên Khánh, thách thức trong phát triển nông nghiệp an toàn và bền vững

    Yên Khánh, thách thức trong phát triển nông nghiệp an toàn và bền vững

    Nông nghiệp-

    Yên Khánh là huyện trọng điểm của tỉnh về sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo trồng duy trì trên 19.000 ha/năm, tập trung chủ yếu là cây lúa, một số cây hoa màu và rau các loại. Hàng năm, huyện cung cấp khoảng gần 100 ngàn tấn lương thực có hạt và 50 ngàn tấn thực phẩm rau, củ quả các loại phục vụ cho nhu cầu đời sống dân sinh.

    Tập trung chỉ đạo giành vụ đông xuân thắng lợi

    Tập trung chỉ đạo giành vụ đông xuân thắng lợi

    Kinh tế-

    Vụ đông xuân năm nay, tỉnh ta có kế hoạch gieo trồng tổng diện tích là 48.709 ha, trong đó cây lúa 40.363 ha; cây ngô 1.612 ha; cây lạc 2.684 ha; rau, đậu các loại 2.310 ha, còn lại là diện tích cây khoai lang, cây sắn, cây mía... Với quyết tâm phấn đấu giành vụ sản xuất đông xuân 2018-2019 thắng lợi, trong những ngày vừa qua, bà con nông dân các nơi khẩn trương xuống đồng gieo cấy và chăm sóc lúa, cây màu trong khung thời vụ tốt nhất.

    Kim Sơn: Tập trung gieo cấy lúa đông xuân

    Kim Sơn: Tập trung gieo cấy lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày này, nông dân huyện Kim Sơn đang tập trung gieo cấy lúa đông xuân trong khung thời vụ tốt nhất. Đến nay, toàn huyện đã gieo cấy được khoảng 65% diện tích.

    Tam Điệp làm tốt công tác trồng, bảo vệ rừng và cây phân tán

    Tam Điệp làm tốt công tác trồng, bảo vệ rừng và cây phân tán

    Kinh tế-

    Tam Điệp là một đô thị công nghiệp nhưng đồng thời cũng thuộc khu vực miền núi có diện tích rừng và đất lâm nghiệp khá lớn. Nhiều năm qua, rừng trên địa bàn luôn được bảo vệ, phát triển tốt. Ngoài ra, thành phố còn thực hiện có hiệu quả việc trồng cây lâm nghiệp phân tán gắn với quy hoạch cây xanh đô thị, cây xanh ven các tuyến giao thông, từ đó góp phần tạo môi trường xanh, lá phổi sạch cho thành phố.

    Tập trung khai thác hiệu quả, bền vững kinh tế biển

    Tập trung khai thác hiệu quả, bền vững kinh tế biển

    Kinh tế-

    Kim Sơn là huyện miền biển duy nhất của tỉnh với khoảng 18 km bờ biển, hàng năm được phù sa bồi đắp lấn ra biển trung bình từ 60 - 80m, tạo ra vùng bãi bồi màu mỡ. Vùng ven biển có Cồn Nổi cách đất liền 3km, diện tích trên 500 ha. Với vị trí địa lý, thời tiết thuận lợi, Kim Sơn có tiềm năng, thế mạnh về nuôi trồng, khai thác thủy hải sản, phát triển kinh tế biển.

    Cần có giải pháp phù hợp ổn định diện tích trồng mía ở Nho Quan

    Cần có giải pháp phù hợp ổn định diện tích trồng mía ở Nho Quan

    Văn Hóa-

    Những ngày này, trời rét đậm, song bà con ở thôn 9, xã Phú Long (Nho Quan) vẫn phải ra ruộng mía thu hoạch từ sáng sớm theo đúng lịch Nhà máy mía đường Việt - Đài đưa ra. Không hào hứng như những vụ mía trước bởi năm nay giá mía xuống thấp, chủ ruộng mía Nguyễn Hữu Bình nén tiếng thở dài cho biết nhà anh trồng 2 ha mía, mỗi ha thu hoạch được chừng 90 tấn, với gần 200 tấn mía dự kiến sẽ mang lại cho gia đình anh một khoản tiền kha khá. Tuy nhiên, năm nay giá mía thu mua từ nhà máy là 750 nghìn đồng/tấn (trong khi những năm trước có giá từ 930-940 nghìn đồng/tấn). Trong khi đó, tổng mức đầu tư cho mỗi ha mía như: chi phí tiền đất, đầu tư làm đất, vật tư phân bón, chăm sóc… đã vào khoảng 60 triệu đồng. Với mức giá thấp nhất những năm trở lại đây thì không chỉ riêng gia đình anh mà hầu hết những hộ trồng mía chỉ mong được hòa vốn là mừng lắm rồi.

    Kim Sơn: Chuẩn bị tốt cho sản xuất vụ đông xuân 2018-2019

    Kim Sơn: Chuẩn bị tốt cho sản xuất vụ đông xuân 2018-2019

    Kinh tế-

    Theo kế hoạch, vụ đông xuân 2018-2019, huyện Kim Sơn gieo cấy gần 8.200ha lúa, chủ yếu là các giống lúa ngắn ngày. Trong đó tập trung vào một số giống cho năng suất và giá trị kinh tế cao như: Bắc thơm số 7, LT2, TBR225, Nếp 97... Để nông dân gieo cấy đủ diện tích và đúng khung lịch thời vụ, thời gian qua, các địa phương trong huyện đã huy động nhân lực và máy móc tập trung làm thủy lợi, nạo vét kênh mương tưới tiêu để phục vụ sản xuất vụ đông xuân.

    Kim Sơn: Mở rộng diện tích các giống lúa đặc sản

    Kim Sơn: Mở rộng diện tích các giống lúa đặc sản

    Nông nghiệp-

    Huyện Kim Sơn có điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng rất phù hợp để phát triển các giống lúa đặc sản. Trong những năm qua, diện tích lúa đặc sản của huyện Kim Sơn ngày được mở rộng, cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị canh tác trên đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân.

    Hoa Ninh Phúc bước vào vụ Tết

    Hoa Ninh Phúc bước vào vụ Tết

    Xã hội-

    Làng nghề trồng hoa truyền thống xã Ninh Phúc (thành phố Ninh Bình) có trên 200 hộ với tổng diện tích là 14,5 ha. Trong đó, chủ đạo là các loại hoa: cúc, hồng, đồng tiền, lay ơn... Hiện nay, trên địa bàn đã ứng dụng tưới tiết kiệm công nghệ cao (do kỹ sư khoa học công nghệ lắp đặt) thuộc đề án ứng dụng công nghệ cao được tỉnh và thành phố hỗ trợ 50% kinh phí cho các hộ lắp đặt. Thị trường cung cấp hoa của xã chủ yếu là trong tỉnh và các tỉnh lân cận như Thanh Hóa, Hòa Bình, Nghệ An; bình quân thu nhập 25 triệu đồng/sào. Đến thời điểm này, hoa Ninh Phúc đã sẵn sàng phục vụ Tết Nguyên đán.

    Những nông dân làm giàu từ nghề trồng nấm

    Những nông dân làm giàu từ nghề trồng nấm

    Nông nghiệp-

    Từ năm 2010, với diện tích chỉ có 150m2, gia đình anh Quách Mạnh Thắng (xã Gia Tường, Nho Quan) trồng chủ yếu nấm sò để bán cho người dân địa phương. Năm 2014, được sự giúp đỡ của các cấp Hội, Liên minh HTX tỉnh và cấp ủy, chính quyền địa phương, vợ chồng anh thành lập Hợp tác xã nấm Gia Tường với 10 thành viên, gồm các hộ trồng nấm trên địa bàn các xã: Gia Tường, Liên Sơn, Gia Sơn (huyện Nho Quan).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long