Xã Yên Thắng hiệu quả từ chuyển đổi mô hình lúa- cá
Để tạo bước đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp, Xã Yên Thắng (Yên Mô) đã có chủ trương chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản kết hợp làm trang trại vừa và nhỏ.
Có 758 kết quả được tìm thấy
Để tạo bước đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp, Xã Yên Thắng (Yên Mô) đã có chủ trương chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản kết hợp làm trang trại vừa và nhỏ.
Sau khi chuyển đổi với mô hình dịch vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp, HTX Đức Long(Nho Quan) đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách, từng bước đi lên trong cơ chế thị trường, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Những năm gần đây, cuộc sống của người dân xã Đông Sơn (TX Tam Điệp) được cải thiện đáng kể nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng KHKT vào sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh, trong đó có mô hình trồng dưa hấu.
Xã Khánh An (huyện Yên Khánh) xã đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, giống cây trồng, vật nuôi; đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, chất lượng, giá trị và hiệu quả cây trồng, con nuôi.
Thời gian qua, xã Yên Thái (Yên Mô) đã dồn đổi thành công hơn 30 ha ruộng để chuyển hướng sản xuất. Nhiều hộ nông dân sau khi dồn điền đổi thửa đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng những mô hình sản xuất tổng hợp (VAC) cho giá trị kinh tế cao.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch - Đầu tư, hiện toàn tỉnh chỉ có 71,5% doanh nghiệp còn hoạt động thực tế; 9,2% doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động; 10,8 doanh nghiệp đã đăng ký nhưng chưa đi vào hoạt động; 8,5% doanh nghiệp bỏ trốn, mất tích hoặc chuyển đổi, giải thể, phá sản, trong đó tập trung vào nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cử tri xã Yên Sơn (thị xã Tam Điệp) đề nghị UBND thị xã chỉ đạo cơ quan chuyên môn nghiên cứu kỹ về thổ nhưỡng, chất đất để đưa những giống cây trồng phù hợp với đồng đất Yên Sơn và có hướng giải quyết đối với diện tích đất trồng lúa ngoài vùng được chuyển đổi mục đích sử dụng đất do cải tạo, nạo vét sông Bến Đang đã 2 năm nay không sử dụng để sản xuất.
Phú Long là một xã miền núi của huyện Nho Quan, xã đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển cây công nghiệp và các mô hình con nuôi có hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.
Cử tri xã Kim Chính (Kim Sơn) có ý kiến đề nghị cấp trên sớm xét duyệt phương án, kế hoạch đấu giá đất của xã. Các khu vực đất canh tác ở khu dân cư đề nghị cho chuyển đổi hoặc cho đấu giá quyền sử dụng đất để hạn chế việc lấn chiếm và sử dụng đất sai mục đích.
Năm học 2011-2012 là năm học thứ 3 đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình sau khi chuyển đổi từ mô hình Trường Trung cấp Y tế lên Trường Cao đẳng Y tế.
Với quyết tâm làm giàu và biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mô hình chăn nuôi tổng hợp của anh Lưu Đức Mẫn ở thôn Khê Đầu Thượng, xã Ninh Xuân (Hoa Lư) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vụ dưa bở năm nay ở Gia Thắng (Gia Viễn) được mùa và giá. Với hơn 50 mẫu cho giá trị thu hoạch 3,2 triệu đồng/sào, trừ chi phí còn lãi khoảng 2,8 triệu đồng/sào đã đem đến cho bà con nông dân trong xã một vụ dưa thắng lợi.
Trong những năm vừa qua, để phục vụ quá trình đô thị hóa và xây dựng các công trình công cộng, toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp của phường Đông Thành (Tp.Ninh Bình) đã bị thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng.
Trong những năm qua, Công ty TNHH MTV Môi trường và Dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình (mô hình hoạt động được chuyển đổi từ Công ty Môi trường và Dịch vụ đô thị cũ theo Quyết định của UBND tỉnh tháng 7-2010) luôn thực hiện tốt nhiệm vụ vệ sinh môi trường, chỉnh trang đô thị. Diện mạo của thành phố nhờ đó có chuyển biến tích cực, ngày càng sáng, xanh, sạch đẹp hơn, xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh.
Cùng với nỗ lực của người dân, cấp ủy, chính quyền xã Hồi Ninh (Kim Sơn) đã lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ nhằm tăng giá trị trên ha canh tác, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Để đạt giá trị cao trên diện tích canh tác, Yên Mô dã tích cực chuyển đổi những diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình lúa - cá cho hiệu quả cao hơn.
Cùng với xử lý vi phạm trong khai thác thủy sản, xã Gia Hòa (Gia Viễn) chú trọng tới giải pháp chuyển đổi đất cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản kết hợp với cấy lúa, do vậy hạn chế đáng kể việc khai thác thủy sản bằng kích điện.
Vụ lạc xuân năm nay, mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, song nhờ chuyển đổi cơ cấu giống lạc, sử dụng siêu phân bón Neb-26 nên năng suất lạc ở huyện Yên Khánh đạt cao hơn so với vụ xuân năm ngoái.
Trong hơn chục năm trở lại đây, hầu hết diện tích sản xuất lúa năng suất thấp, bấp bênh vùng ven biển Kim Sơn được chuyển đổi sang nuôi trồng các loại thủy sản như: cua, tôm sú, tôm thẻ chân trắng…, nhờ đó đời sống người dân từng bước được cải thiện và trở nên khấm khá.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định hỗ trợ chủ sở hữu phương tiện xe công nông; xe lôi máy; xe cơ giới 3 bánh; xe thô sơ 3,4 bánh thuộc diện bình đình chỉ tham gia giao thông, khi chuyển đổi phương tiện hoặc chuyển đổi nghề.
Thực hiện chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, những năm qua, ngành Nông nghiệp huyện Kim Sơn đã quan tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ.
Ngày 25-3, tại Hội trường Khách sạn Tràng An, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNN, Công ty TNHH vật tư Nông nghiệp Hồng Quang tổ chức hội nghị bàn biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi, thủy lợi phí trong các HTX.
Những ngày đầu năm, không khí làm việc ở Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình trở nên tất bật, khẩn trương hơn. Tại những phân xưởng, đội sản xuất, các phòng ban, hàng trăm cán bộ, công nhân của Công ty cần mẫn vào ca, đảm bảo cung cấp nguồn điện liên tục phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương.
Mục tiêu chung của vụ đông xuân 2008-2009 là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, tháng 10-2006, UBND tỉnh Ninh Bình quyết định chuyển đổi loại hình Trường THPT Bán công Tam Điệp (thị xã Tam Điệp) thành Trường THPT Ngô Thì Nhậm, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động theo điều lệ Trường THPT và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của Bộ Giáo dục - Đào tạo.