Logo

    Tìm kiếm: bản sắc văn hóa

    113 kết quả được tìm thấy

    Trường THCS Lê Hồng Phong tổ chức chuyên đề ngoại khóa dạy học trải nghiệm sáng tạo

    Trường THCS Lê Hồng Phong tổ chức chuyên đề ngoại khóa dạy học trải nghiệm sáng tạo

    Sức khỏe và đời sống-

    Ngày 13/1, Trường THCS Lê Hồng Phong (thành phố Ninh Bình) tổ chức chuyên đề ngoại khóa dạy học trải nghiệm sáng tạo với chủ đề "Bảo tồn bản sắc văn hóa Việt". Dự buổi ngoại khóa có đại diện lãnh đạo Sở GD&ĐT, phòng Giáo dục thành phố Ninh Bình; các thầy, cô giáo nhà trường, các bậc phụ huynh học sinh và trên 1.200 học sinh của trường.

    Các môn thể thao truyền thống góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Các môn thể thao truyền thống góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Tin tức-

    Vừa qua, nhiều huyện, thành phố đã hoàn tất việc thi đấu các môn thể thao trong khuôn khổ Đại hội TDTT cấp huyện, thành phố của tỉnh Ninh Bình. Thực tế cho thấy là tại đại hội TDTT của nhiều địa phương, bên cạnh các môn thể thao hiện đại có sức cuốn hút mạnh đối với người dân thì nhiều môn thể thao truyền thống cũng mang lại sự hấp dẫn không kém. Sự hấp dẫn ấy có được là nhờ tính phong phú, đa dạng và giàu bản sắc của các loại hình thể thao cổ truyền.

    Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh lần thứ I năm 2017 - kết nối sắc màu văn hóa Đông Bắc

    Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh lần thứ I năm 2017 - kết nối sắc màu văn hóa Đông Bắc

    Tin Tức-

    Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh lần thứ I năm 2017 sẽ diễn ra từ ngày 3-7/8 tại huyện Tiên Yên với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang.

    Lễ hội Hoa Lư 2017: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Lễ hội Hoa Lư 2017: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Văn Hóa-

    Lễ hội Hoa Lư (trước đây là Lễ hội Trường Yên) là một lễ hội thường niên lớn nhất của tỉnh Ninh Bình nhằm kỷ niệm sự kiện Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế và để tri ân, hoài niệm về các vị tiền bối đã có công với dân, với nước. Lễ hội Hoa Lư lớn không chỉ bởi tầm vóc, quy mô tổ chức mà còn bởi đây chính là nơi hội tụ, kết tinh bản sắc văn hóa truyền thống của Ninh Bình, là niềm tự hào của biết bao thế hệ người dân đất Cố đô.

    Lễ hội Hoa Lư: Nơi tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống

    Lễ hội Hoa Lư: Nơi tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống

    Văn Hóa-

    "Dù ai xuôi ngược trăm miền/Tháng ba mở hội Trường Yên thì về". Hội Trường Yên (nay là Lễ hội Hoa Lư) đã đi vào ca dao, đi vào tâm thức của người dân Ninh Bình nhiều thế hệ. Và cứ mỗi dịp tháng ba, như một lời hẹn ước với quá khứ, những người con Ninh Bình ở khắp mọi miền Tổ quốc lại chộn rộn trở về trảy hội.

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư 2017

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư 2017

    Văn Hóa-

    Lễ hội Hoa Lư (trước đây là lễ hội Trường Yên) là lễ hội lớn nhất của tỉnh Ninh Bình, được tổ chức thường niên tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư nhằm tri ân công đức Đinh Tiên Hoàng Đế và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, thể hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc. Năm nay, Lễ hội Hoa Lư tiếp tục được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, do đó, những ngày trước khai hội, công tác chuẩn bị đã được các cấp, các ngành, đơn vị liên quan tập trung triển khai, thực hiện chu đáo, bài bản, phấn đấu có một lễ hội truyền thống trang trọng và xứng tầm, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của vùng đất Cố đô Hoa Lư lịch sử.

    Nho Quan: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Với 17% dân số là người dân tộc Mường sinh sống, nhiều năm qua, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Mường, qua đó góp phần tôn vinh các giá trị truyền thống, động viên đồng bào tích cực thi đua lao động, sản xuất, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của huyện.

    Đảm bảo an toàn cho du khách mùa lễ hội

    Đảm bảo an toàn cho du khách mùa lễ hội

    An ninh-

    Nằm ở phía đông nam đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình không chỉ có những địa danh lịch sử mà còn được thiên nhiên ưu đãi nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng cùng những lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Chỉ tính riêng những ngày đầu Xuân năm 2017 đã có hàng trăm vạn lượt du khách trong nước và quốc tế đến Ninh Bình vui Xuân, trảy hội và tham quan du lịch.

    Chung tay xây dựng nếp sống văn minh trong lễ hội

    Chung tay xây dựng nếp sống văn minh trong lễ hội

    Văn Hóa-

    Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhiều nơi trên khắp cả nước lại bước vào mùa lễ hội với ý nghĩa ghi nhớ công ơn các bậc tiền nhân, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Đối với Ninh Bình, theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng gần 260 lễ hội lớn nhỏ, trong đó có những lễ hội tiêu biểu như: Lễ hội Hoa Lư, Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội đền Thái Vi, Lễ hội Tràng An...Lễ hội diễn ra vào tất cả các mùa trong năm nhưng chủ yếu tập trung vào mùa xuân với gần 150 lễ hội, đặc biệt tháng giêng có 52 lễ hội. Lễ hội là di sản văn hóa chứa đựng nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, hoạt động lễ hội là nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt đời sống của nhân dân.

    Lễ hội Hoa Lư: Nơi hội tụ những sắc màu văn hóa truyền thống

    Lễ hội Hoa Lư: Nơi hội tụ những sắc màu văn hóa truyền thống

    Xã hội-

    Lễ hội Hoa Lư (trước đây là Lễ hội Trường Yên) là một lễ hội thường niên lớn nhất của tỉnh Ninh Bình nhằm kỷ niệm sự kiện Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tri ân các vị tiền bối đã có công với dân với nước. Lễ hội này lớn không chỉ bởi tầm vóc, quy mô tổ chức mà còn bởi đây chính là nơi hội tụ, kết tinh bản sắc văn hóa truyền thống của Ninh Bình, là niềm tự hào của người dân Cố đô Hoa Lư. Không ở đâu trên mảnh đất Ninh Bình những sắc màu văn hóa lại được dịp phô diễn, tỏa hương khoe sắc như tại Lễ hội Hoa Lư.

    Nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài

    Nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài

    Tư liệu văn kiện-

    Tiếp tục đẩy mạnh việc dạy và học tiếng Việt cho các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài một cách thiết thực, hiệu quả nhằm giữ gìn, củng cố và phát triển ngôn ngữ, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; khơi dậy và phát huy tinh thần hướng về quê hương, đất nước; góp phần quảng bá tiếng Việt và văn hóa Việt Nam ở nước ngoài.

    Triển khai sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần

    Triển khai sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần

    Thời sự-

    Nhiều năm nay, sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần đã được ngành giáo dục và lực lượng quân đội, công an triển khai thực hiện thường xuyên vào đầu tuần hoặc đầu tháng công tác. Đây là hình thức sinh hoạt chính trị trang trọng, ý nghĩa, thể hiện niềm tự hào, giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam… Đặc biệt, từ tháng 11 này, thực hiện Kế hoạch số 28-KH/TU ngày 28-9-2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tổ chức sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần, một số cơ quan, đơn vị như: các cơ quan làm việc tại trụ sở Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, MTTQ, các tổ chức chính trị- xã hội cấp tỉnh, Thành ủy Ninh Bình, Tam Điệp… sẽ thực hiện thí điểm việc sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần.

    Báo Hưng Yên: Việc tuyên truyền cần kế hoạch "dài hơi"

    Báo Hưng Yên: Việc tuyên truyền cần kế hoạch "dài hơi"

    Tư liệu văn kiện-

    Nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

    Nhà hát Chèo Ninh Bình: Sẵn sàng chương trình nghệ thuật cho ngày khai hội Trường Yên

    Nhà hát Chèo Ninh Bình: Sẵn sàng chương trình nghệ thuật cho ngày khai hội Trường Yên

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Lễ hội truyền thống Trường Yên sắp khai hội, Nhà hát Chèo Ninh Bình đang tích cực tập luyện, chuẩn bị chương trình nghệ thuật mở màn trong ngày khai hội truyền thống sao cho trang trọng, hoành tráng, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, lịch sử của vùng đất Cố đô Hoa Lư địa linh nhân kiệt.

    Báo chí đẩy mạnh tuyên truyền tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

    Báo chí đẩy mạnh tuyên truyền tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

    Yên Mô với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"

    Yên Mô với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"

    Xã hội-

    Trong những năm qua, Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" của huyện Yên Mô đã triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các văn bản của Trung ương, của tỉnh về xây dựng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH), góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng dân cư.

    Xây dựng Ninh Bình là điểm đến an toàn, hấp dẫn, thân thiện

    Xây dựng Ninh Bình là điểm đến an toàn, hấp dẫn, thân thiện

    Thời sự-

    Ninh Bình là tỉnh còn lưu giữ được nhiều lễ hội dân gian. Ngoài ý nghĩa tâm linh, lễ hội còn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Hiện nay, toàn tỉnh có 230 lễ hội. Một số lễ hội đã trở thành truyền thống không chỉ của người dân địa phương trong tỉnh mà còn thu hút số lượng lớn sự quan tâm và tham gia của du khách trong và ngoài nước. Chính vì vậy, hoạt động lễ hội góp phần quảng bá hình ảnh của Ninh Bình, kích cầu du lịch, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân ...

    Đảm bảo các lễ hội mùa xuân phát huy được bản sắc văn hóa dân tộc

    Đảm bảo các lễ hội mùa xuân phát huy được bản sắc văn hóa dân tộc

    Xã hội-

    Hàng năm, cứ vào dịp Tết đến, Xuân về, các hoạt động lễ hội tại các vùng quê lại trở nên nhộn nhịp. Nhân mùa lễ hội Xuân Bính Thân 2016, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Vũ Văn Cung, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Yên Mô về công tác quản lý các lễ hội trên địa bàn huyện. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Kinh tế-

    Nho Quan là địa bàn sinh sống của số đông người dân tộc Mường Ninh Bình, những bản sắc văn hóa đặc trưng vẫn còn được giữ gìn khá nguyên vẹn, bên cạnh đó là sự duy trì các nghề thủ công truyền thống qua nhiều thế hệ. Do đó, Nho Quan có thế mạnh và tiềm năng về du lịch cộng đồng. Với những lợi thế đó, Đảng bộ huyện Nho Quan xác định đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống làm nền tảng phát triển du lịch là hướng đi cần thiết.

    Để Lễ hội Trường Yên là nơi hội tụ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc

    Để Lễ hội Trường Yên là nơi hội tụ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc

    Du Lịch-

    "Đến hẹn lại lên", Lễ hội truyền thống Trường Yên đang cận kề. Năm nay là năm đầu tiên Lễ hội Trường Yên được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Những ngày này, ai cũng náo nức hướng về lễ hội bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa. Mỗi địa phương, đơn vị đều tích cực chuẩn bị các chương trình, tiết mục văn hóa đặc sắc để góp phần tạo nên một lễ hội Trường Yên giàu bản sắc văn hóa, tạo ấn tượng đối với du khách thập phương về trẩy hội.

    Chuyển biến tích cực trong việc cưới ở Cúc Phương

    Chuyển biến tích cực trong việc cưới ở Cúc Phương

    Xã hội-

    Xã Cúc Phương, huyện Nho Quan có tới 96% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Bởi vậy, ở đây có rất nhiều nét đẹp truyền thống, mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, bên cạnh việc cố gắng gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống, xã Cúc Phương còn từng bước xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, kém văn minh trong thực tế đời sống của người dân, đặc biệt là trong việc cưới.

    Gia đình hạnh phúc- nền tảng của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"

    Gia đình hạnh phúc- nền tảng của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"

    Xã hội-

    Gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển của xã hội, góp phần tô thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Ngày "Gia đình Việt Nam" 28-6 hàng năm nhằm đề cao trách nhiệm của lãnh đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể, các tổ chức xã hội cùng các gia đình để góp phần từng bước ổn định, củng cố, xây dựng gia đình theo tiêu chí ít con, no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc. Qua đó góp phần tích cực để thúc đẩy phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa".

    Nho Quan với việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội

    Nho Quan với việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan có 16% dân số là đồng bào dân tộc Mường, 17% đồng bào theo đạo công giáo cùng chung sống, nên có rất nhiều nét đẹp truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, huyện đã gìn giữ, bảo tồn tốt những giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời từng bước xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, thiếu văn minh trong thực tế đời sống của người dân…

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

    Xã hội-

    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường luôn được huyện Nho Quan quan tâm, thực hiện, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc" ở địa phương.

    Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)

    Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)

    Thời sự-

    Sáng 28/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc". Dự hội nghị có các đồng chí: Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Đào Duy Quát, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, thành viên Ban chỉ đạo Trung ương tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long