Logo

    Tìm kiếm: bản sắc văn hóa

    113 kết quả được tìm thấy

    Những di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của Ninh Bình

    Những di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Ninh Bình-vùng đất có bề dày lịch sử và văn hóa, với tài nguyên di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất phong phú, đa dạng, có giá trị nổi bật, mang đậm bản sắc văn hóa đặc sắc riêng có, hội tụ đầy đủ tiềm năng, thế mạnh cho sự phát triển nhanh và bền vững.

    Để bản sắc văn hóa trở thành "mã định danh" của địa phương

    Để bản sắc văn hóa trở thành "mã định danh" của địa phương

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển chính là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc riêng của địa phương. Làm thế nào để bản sắc văn hóa trở thành "mã định danh" của địa phương? Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, sau đây là nội dung cuộc trò chuyện.

    Con người văn hóa làm nên giá trị thương hiệu du lịch Ninh Bình

    Con người văn hóa làm nên giá trị thương hiệu du lịch Ninh Bình

    Du Lịch-

    Những năm qua, bằng việc khơi dậy và phát huy bản sắc văn hóa của vùng đất Cố đô ngàn năm văn hiến và tích cực xây dựng văn hóa ứng xử cho người dân đã giúp Ninh Bình xây dựng thành công điểm đến thân thiện, được nhiều tờ báo, chuyên trang du lịch quốc tế bình chọn là điểm đến hàng đầu Đông Nam Á với vẻ đẹp hoang sơ tựa viên ngọc quý giữa đất trời.

    Xây dựng thiết chế văn hóa hiện đại góp phần định dạng bản sắc Ninh Bình

    Xây dựng thiết chế văn hóa hiện đại góp phần định dạng bản sắc Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Ninh Bình đang bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ với mục tiêu phấn đấu để trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước và khu vực. Chính vì vậy, bên cạnh việc bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản để phát triển du lịch, tỉnh đang tập trung xây dựng các thiết chế văn hóa hiện đại, đặc sắc. Điều này không chỉ tạo điểm nhấn cho kiến trúc đô thị mà còn góp phần bồi đắp các giá trị tinh thần, định hình và giữ vững bản sắc văn hóa vùng đất Cố đô Hoa Lư, tăng sức hấp dẫn đối với khách du lịch...

    Mùa lễ hội trên sông

    Mùa lễ hội trên sông

    Ảnh-

    Vùng đất Kinh đô Hoa Lư xưa không chỉ được bao bọc bởi thành lũy là những dãy núi trùng điệp mà những dòng sông Ngô Đồng, Hoàng Long, Sào Khê... như một chứng nhân của lịch sử dân tộc, ôm trong mình hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức phong phú. Các lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc của vùng đất Cố đô đều được diễn ra trên sông, tạo nên một không gian văn hóa rộng lớn, kết tinh những giá trị nhân văn cao đẹp, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, phần nào cho thấy sự đa dạng, phong phú trong đời sống tinh thần của người Tràng An.

    Huyện Hoa Lư tích cực chuẩn bị cho Lễ hội truyền thống

    Huyện Hoa Lư tích cực chuẩn bị cho Lễ hội truyền thống

    Du Lịch-

    Lễ hội Hoa Lư năm 2023 được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 28/4/2023 đến ngày 30/4/2023 (tức ngày 9 đến 11 tháng 3 năm Quý Mão). Xác định đây là lễ hội lớn diễn ra trên địa bàn huyện, là dịp để thu hút du khách trong và ngoài nước biết đến Hoa Lư và Ninh Bình, với nhiệm vụ được Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư cấp tỉnh giao, từ nhiều ngày qua, các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn huyện Hoa Lư đã tích cực triển khai, chuẩn bị các điều kiện, công việc cho lễ hội..., để lễ hội được tổ chức an toàn, thiết thực, hiệu quả, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tốc.

    Tích cực chuẩn bị kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và Lễ hội Hoa Lư 2023

    Tích cực chuẩn bị kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và Lễ hội Hoa Lư 2023

    Du Lịch-

    Cách đây 1055 năm, Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, ghi dấu mốc quan trọng trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Để kỷ niệm sự kiện trọng đại này và Lễ hội Hoa Lư năm 2023, tỉnh Ninh Bình đã và đang tích cực triển khai công tác chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm và lễ hội được tổ chức an toàn, thiết thực, hiệu quả, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với tình hình thực tiễn, trang trọng, tiết kiệm và có tính giáo dục cao, xứng đáng với vai trò, vị thế của Nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc.

    Hơn 100 huy chương được trao tại Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021

    Hơn 100 huy chương được trao tại Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021

    Tin văn nghệ-

    Tại Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021, nhiều vở diễn mang đậm bản sắc văn hóa của từng vùng đất; ngợi ca lịch sử hào hùng, những tấm gương tiêu biểu, phản ánh được đời sống sinh hoạt cùng những phong tục tập quán tốt đẹp, khơi dậy niềm tự hào và tình yêu quê hương đất nước trong mỗi người.

    Khi du lịch và nghệ thuật truyền thống "bắt tay" nhau

    Khi du lịch và nghệ thuật truyền thống "bắt tay" nhau

    Du Lịch-

    "Cái bắt tay" giữa nghệ thuật truyền thống và hoạt động du lịch đã mang đến những hiệu ứng to lớn, được ví như "một mũi tên trúng nhiều đích". Bởi hoạt động này không chỉ góp phần giới thiệu, bảo tồn và lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, mà còn làm đa dạng các sản phẩm, níu chân du khách lưu trú lại với vùng đất Cố đô Hoa Lư.

    Hương ước: "Gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Hương ước: "Gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan là mảnh đất đa bản sắc văn hóa dân tộc với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó 2 dân tộc chiếm số đông là dân tộc Kinh và dân tộc Mường. Dân tộc Kinh chiếm 82,7% dân số; dân tộc Mường chiếm 17% dân số toàn huyện. Đồng bào dân tộc Mường có những phong tục, tập quán rất riêng, tạo nên những bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng, đã được các địa phương chắt lọc và đưa vào hương ước, quy ước để mọi người dân đều có trách nhiệm thực hiện, giữ gìn.

    Lễ thượng cờ SEA Games 31

    Lễ thượng cờ SEA Games 31

    Tin tức-

    Lễ thượng cờ với bản sắc văn hóa Việt Nam được tổ chức trang trọng, chào đón các đoàn thể thao đến tham dự SEA Games 31 và khích lệ tinh thần thi đấu của các vận động viên.

    Tranh Huế không chỉ có làng Sình

    Tranh Huế không chỉ có làng Sình

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Mỗi cộng đồng người trong quá trình tồn tại phát triển luôn có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa. Đối với người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan), lễ hội chính là nơi hội tụ những nét bản sắc văn hóa độc đáo nhất của họ. Điểm nhấn trong lễ hội này là nghệ thuật biểu diễn Chiêng.

    Dân tộc trường tồn nhờ bồi đắp cội nguồn văn hóa

    Dân tộc trường tồn nhờ bồi đắp cội nguồn văn hóa

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Hơn hai thế kỷ trôi qua, người Việt thời nay không còn nhuộm răng đen, để tóc dài, nhưng tinh thần, ý nghĩa từ lời hịch bất hủ của Anh hùng dân tộc áo vải cờ đào Quang Trung-Nguyễn Huệ về bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc vẫn còn giá trị.

    Quảng bá hình ảnh đất và người Ninh Bình qua nhiếp ảnh

    Quảng bá hình ảnh đất và người Ninh Bình qua nhiếp ảnh

    Du Lịch-

    Thời gian qua, những người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh trên địa bàn tỉnh đã luôn phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử của tỉnh qua các tác phẩm ảnh đa dạng sắc màu. Qua đó góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa vùng đất Cố đô, chủ động thích ứng, hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại; quảng bá hình ảnh đất và người Ninh Bình đến với công chúng trong nước và quốc tế, đưa Ninh Bình trở thành điểm đến hấp dẫn về du lịch và văn hóa.

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường qua hoạt động ngoại khóa

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường qua hoạt động ngoại khóa

    Văn Hóa-

    Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình hiện có 395 học sinh. 100% học sinh là đồng bào dân tộc Mường. Những năm qua, bằng việc giáo dục văn hóa, kỹ năng sống kết hợp với nỗ lực đưa những nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Mường vào trong từng tiết học, từng hoạt động của nhà trường đã góp phần nâng cao ý thức cho học sinh trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình. Từ đó, tạo cho các em không khí thoải mái, tự tin trong học tập và khi tham gia các hoạt động ngoài cộng đồng.

    Một gia đình người Mường "hai giỏi"

    Một gia đình người Mường "hai giỏi"

    Văn Hóa-

    Là tấm gương tiêu biểu, mẫu mực trong xây dựng gia đình hạnh phúc, nuôi dạy con cháu ngoan ngoãn, thành đạt, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa người Mường, gia đình ông Bùi Trọng Nguyên, bản Ao Lươn, xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) đã góp phần tích cực trong phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở địa phương.

    Nho Quan: Hiệu quả từ thực hiện Nghị quyết 15 về phát triển du lịch

    Nho Quan: Hiệu quả từ thực hiện Nghị quyết 15 về phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Sau 12 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU, ngày 13/7/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh về du lịch của huyện miền núi, quan tâm công tác quy hoạch, đầu tư hạ tầng du lịch, bảo tồn bản sắc văn hóa Mường… Qua đó đã tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Là trường có 100% con em đồng bào dân tộc Mường sinh hoạt và học tập nội trú tại trường, Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình cùng với dạy học văn hóa, chăm sóc đời sống vật chất cho học sinh còn luôn cố gắng giúp các em giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long