Logo

    Tìm kiếm: đặc sản

    144 kết quả được tìm thấy

    Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Kinh tế-

    Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tỉnh đã lựa chọn và hỗ trợ chuẩn hóa các sản phẩm đặc sản, đặc trưng đạt từ 3-5 sao. Ngay sau khi được công nhận sản phẩm OCOP, các cấp, ngành và doanh nghiệp, HTX đang tích cực xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy đổi mới, phát triển sản xuất các sản phẩm.

    Sản phẩm OCOP Ninh Bình ra mắt người tiêu dùng Thủ đô

    Sản phẩm OCOP Ninh Bình ra mắt người tiêu dùng Thủ đô

    Kinh tế-

    Sáng 1/10, tại Khu hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại (số 489 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp&PTNT phối hợp với Sở Nông nghiệp&PTNT Ninh Bình khai mạc hội chợ Quảng bá, tiêu thụ nông đặc sản vùng miền và sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) kết hợp với Tuần lễ Nông sản an toàn và sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình tại Hà Nội năm 2020.

    Nuôi lợn Táp Ná cho hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi lợn Táp Ná cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Lợn Táp Ná - tên gọi một giống lợn địa phương ở tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận thuộc vùng núi phía Bắc. Đây là giống lợn phàm ăn, ăn khỏe, kể cả thức ăn nghèo dinh dưỡng. Nhưng chất lượng thịt lợn Táp Ná rất thơm ngon, đã trở thành thịt lợn đặc sản, với giá bán đắt. Đó cũng là lý do từ hơn 3 năm qua, dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi lợn Táp Ná tại huyện Nho Quan" được thực hiện.

    Nâng tầm sản phẩm nem chua Yên Mạc

    Nâng tầm sản phẩm nem chua Yên Mạc

    Kinh tế-

    Nem chua Yên Mạc là một đặc sản gắn liền với người dân xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tương truyền có từ thời nhà Nguyễn.

    Hội nghị đầu bờ mô hình sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ

    Hội nghị đầu bờ mô hình sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ

    Kinh tế-

    Ngày 11/7, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị đầu bờ nhân rộng mô hình sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ tại xã Yên Nhân, huyện Yên Mô. Dự hội nghị có đại diện Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, lãnh đạo huyện Yên Mô, xã Yên Nhân và các hộ dân tham gia mô hình.

    Phát triển chỉ dẫn địa lý Dứa Đồng Giao

    Phát triển chỉ dẫn địa lý Dứa Đồng Giao

    Kinh tế-

    Dứa Đồng Giao là đặc sản của Ninh Bình, có mặt trong sách Top 50 trái cây đặc sản nổi tiếng nhất Việt Nam. Mới đây, Cục Sở hữu trí tuệ đã quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00074 cho sản phẩm Dứa Đồng Giao. Tuy nhiên, đây chỉ là bước ban đầu để xác lập quyền sở hữu và những yếu tố pháp luật có liên quan, về lâu dài, để khai thác có hiệu quả tài sản trí tuệ này, nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường thì đơn vị quản lý và người dân trồng dứa còn nhiều việc phải làm.

    "Khoai lang 83" - đặc sản nổi tiếng đất Yên Thành

    "Khoai lang 83" - đặc sản nổi tiếng đất Yên Thành

    Nông nghiệp-

    Khoai lang 83 là giống khoai được trồng ở thôn 83. Đây là thôn do những người dân trong xã đi mở đất, khai hoang vào năm 1983, nằm khá tách biệt, thuộc một khu đồi cao, ven hồ Yên Thắng. Vì chất đất được thiên nhiên ưu đãi nên khoai lang 83 có tiếng là ngon nhất vùng, ăn bở, chắc, có mùi thơm đặc trưng, ruột màu trắng ngà, ngoài vị ngọt còn có chút mặn đằm, rất dễ ăn mà lại không ngán.

    "Rau sắng chùa Hương" trên đất Nho Quan

    "Rau sắng chùa Hương" trên đất Nho Quan

    Nông nghiệp-

    Rau Sắng, một thứ rau rừng đặc sản, tưởng như chỉ có ở vùng Hương Sơn (Mỹ Đức - Hà Nội) - nơi nổi tiếng với lễ hội chùa Hương. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, loại rau này lại được một nông dân thuần hóa, trồng rất thành công trên đất vườn đồi ở xã Gia Lâm, huyện Nho Quan. Chỉ với 5 sào rau sắng nhưng 1 năm gia đình ông thu về cả trăm triệu đồng.

    Người âm thầm nhân giống cây ăn quả đặc sản

    Người âm thầm nhân giống cây ăn quả đặc sản

    Nông nghiệp-

    Chẳng ai ngờ giữa vùng núi thôn 12, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp lại có một khu sản xuất giống cây ăn quả quy mô lớn với hàng nghìn cây giống đầu dòng của hàng chục loại cây ăn quả đặc sản như vậy. Chủ nhân của nó là kỹ sư Lê Thị Thiện, nguyên cán bộ kỹ thuật đầu tiên của Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rau hoa quả Gia Lâm (một trong những đơn vị hàng đầu trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ về giống cây ăn quả ở Việt Nam).

    Yên Hòa xây dựng mô hình liên kết trong sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Yên Hòa xây dựng mô hình liên kết trong sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nông nghiệp-

    Năm 2019, xã Yên Hòa (Yên Mô) đã khá thành công trong triển khai thực hiện các mô hình HTX liên kết trong sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ. Theo ước tính bình quân mỗi ha canh tác lúa hữu cơ mang lại giá trị thu nhập trên 43 triệu đồng/ha, cao gấp nhiều lần so với sản xuất lúa theo phương thức truyền thống. Điều quan trọng thông qua thực hiện mô hình đã giúp người nông dân nâng cao trình độ canh tác, mạnh dạn ứng dụng các cải tiến, áp dụng kỹ thuật; tuân thủ các quy trình sản xuất sản phẩm hữu cơ, bảo đảm phát triển bền vững.

    Nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của chè Trại Quang Sỏi

    Nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của chè Trại Quang Sỏi

    Kinh tế-

    Sau một thời gian nỗ lực cùng với sự hỗ trợ từ phía Sở KH&CN, cuối năm 2019 vừa qua, thành phố Tam Điệp chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN công nhận quyền bảo hộ đối với nhãn nhiệu chứng nhận sản phẩm "Chè Trại Quang Sỏi". Điều này không chỉ giúp kiểm soát tốt nguồn gốc và chất lượng sản phẩm mà còn được kỳ vọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế và giá trị kinh tế cho sản phẩm chè Trại - một đặc sản danh tiếng, lâu đời của địa phương.

    Nông dân Kim Sơn: Thắng lớn từ lúa nếp hạt cau

    Nông dân Kim Sơn: Thắng lớn từ lúa nếp hạt cau

    Nông nghiệp-

    Lúa nếp hạt cau - hay dân gian vẫn thường gọi là nếp đen đã được người dân Kim Sơn gieo trồng từ xa xưa, tuy nhiên với diện tích nhỏ, chủ yếu phục vụ sinh hoạt trong gia đình của một bộ phận người dân. Cho đến vài năm trở lại đây, với chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hàng hóa của địa phương cùng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu dùng, người nông dân Kim Sơn đã dần mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa nếp đặc sản này.

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Kinh tế-

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Trọng tâm của Chương trình OCOP là tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Thực hiện Chương trình OCOP, ngày 12/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 922/QĐ-UBND phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2020. Trong đó, mục tiêu trọng tâm là phát triển doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất để sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm đặc sản có lợi thế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

    HTX sản xuất tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hòa: Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

    HTX sản xuất tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hòa: Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

    Nông nghiệp-

    Với lợi thế nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ và quảng bá sản phẩm, HTX sản xuất tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hòa (xã Yên Hòa, huyện Yên Mô) đang triển khai mạnh mẽ sản xuất theo chuỗi giá trị để khai thác tối đa lợi thế canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho thành viên.

    Nghiệm thu mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại xã Yên Nhân

    Nghiệm thu mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại xã Yên Nhân

    Kinh tế-

    Ngày 26/9, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị nghiệm thu mô hình sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ tại Hợp tác xã nông nghiệp Liên Phương, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

    Yên Khánh: Phòng chống dịch hại cuối vụ cho lúa mùa

    Yên Khánh: Phòng chống dịch hại cuối vụ cho lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa 2019, huyện Yên Khánh gieo cấy 7.767,8 ha lúa, trong đó có 95% diện tích cấy giống lúa chất lượng cao, lúa thuần và lúa đặc sản. Đến ngày 17/9 đã có 7.634 ha lúa trỗ bông, số còn lại đang trong giai đoạn ôm đòng. Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra đồng ruộng và dự tính, dự báo cho thấy một số đối tượng gây hại vẫn đang phát sinh, phát triển và có khả năng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng lúa mùa.

    HTX Kim Tiến: Đẩy mạnh sản xuất theo hướng an toàn

    HTX Kim Tiến: Đẩy mạnh sản xuất theo hướng an toàn

    Nông nghiệp-

    Thành lập tháng 7 năm 2018, với 24 thành viên, tổng vốn điều lệ 1 tỷ đồng, chỉ sau một năm, HTX nuôi trồng, kinh doanh thủy sản, cây con đặc sản Kim Tiến đã trở thành nhân tố đột phá trong sản xuất nông nghiệp ở xã Kim Tân (huyện Kim Sơn).

    Triển khai dự án sản xuất lúa theo hướng hữu cơ gắn với cấy máy tại xã Khánh Trung

    Triển khai dự án sản xuất lúa theo hướng hữu cơ gắn với cấy máy tại xã Khánh Trung

    Nông nghiệp-

    Theo đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh, cây lúa vẫn được xác định là cây chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng lúa gạo, cùng với việc hình thành các cánh đồng lớn, việc xây dựng, nhân rộng cánh đồng lúa hữu cơ, sản xuất lúa sạch là xu thế tất yếu. Do vậy, năm 2019, Sở Nông nghiệp &PTNT đã khảo sát và chọn xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án sản xuất lúa chất lượng cao, đặc sản theo hướng hữu cơ gắn với gieo mạ khay, cấy máy.

    Nho Quan hình thành vùng sản xuất cây, con hàng hóa, đặc sản

    Nho Quan hình thành vùng sản xuất cây, con hàng hóa, đặc sản

    Kinh tế-

    Thực hiện Đề án phát triển một số cây trồng, vật nuôi là đặc sản có lợi thế ở địa phương, những năm qua, nhiều hộ gia đình, tổ hợp, HTX trên địa bàn huyện Nho Quan đã được hỗ trợ về vốn, giống và kỹ thuật để phát triển một số cây, con là đặc sản theo hướng hàng hóa, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

    Đặc sản Ninh Bình tăng giá nhẹ mùa lễ hội

    Đặc sản Ninh Bình tăng giá nhẹ mùa lễ hội

    Thị trường-

    Vào thời điểm tháng 2, tháng 3, ngành du lịch Ninh Bình bước vào cao điểm của mùa du lịch và lễ hội với hàng nghìn khách du lịch thập phương đến tham quan và chiêm bái.

    Khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Nông nghiệp-

    Quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Phạm Thị Hải Yến, xóm 1, xã Hồi Ninh (Kim Sơn) đã mạnh dạn tìm hướng đi, đầu tư xây dựng thành công mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, chủ lực là nuôi ba ba đặc sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao, cho nguồn thu nhập ổn định khoảng trên 1 tỷ đồng/năm.

    Trang trại nuôi gà Đông Tảo "cháy" hàng dịp Tết

    Trang trại nuôi gà Đông Tảo "cháy" hàng dịp Tết

    Kinh tế-

    Chưa đến ngày chính Tết, nhưng đàn gà hơn trăm con nuôi bằng giống Đông Tảo được chọn lựa kỹ phục vụ nhu cầu ăn Tết của anh Đinh Văn Chúc, xóm Nội, xã Khánh Lợi (Yên Khánh) đã được đặt hàng từ khá lâu, hiện đang "cháy" hàng vì còn khá nhiều người gọi điện đặt mua. Từ nuôi giống gà đặc sản, gia đình anh Chúc có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và không phải lo đầu ra cho sản phẩm.

    Sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, hữu cơ

    Sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, hữu cơ

    Nông nghiệp-

    Một xu thế tiêu dùng mới đã và đang hình thành ở người Việt Nam đó là sử dụng các sản phẩm an toàn, tự nhiên, hữu cơ, trong đó ưu tiên thực phẩm là đặc sản địa phương. Nhiều người cho biết họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để mua thực phẩm tốt cho sức khỏe. Nắm bắt được nhu cầu này, các địa phương, doanh nghiệp và một số nông dân Ninh Bình đã bước đầu quan tâm, đầu tư sản xuất nông nghiệp sạch và an toàn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long