Logo

    Tìm kiếm: đất đai

    230 kết quả được tìm thấy

    Phát triển kinh tế trang trại một hướng đi trong xây dựng nông thôn mới

    Phát triển kinh tế trang trại một hướng đi trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn lao động, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều mô hình kinh tế trang trại, gia trại được hình thành theo hướng sản xuất và chăn nuôi tập trung, qua đó nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh trên thị trường, xây dựng bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.

    Gia Viễn đẩy mạnh sản xuất công nghiệp

    Gia Viễn đẩy mạnh sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Trong những năm qua, phát huy thế mạnh của địa phương về đất đai, tài nguyên, nguồn lao động…, huyện Gia Viễn đã tạo điều kiện, thu hút các doanh nghiệp đầu tư và sản xuất các ngành nghề công nghiệp, xây dựng, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách huyện, tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế trên địa bàn ngày càng phát triển bền vững.

    Khánh Hòa tập trung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân

    Khánh Hòa tập trung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân

    Nông nghiệp-

    Khánh Hòa là xã nằm ở phía Bắc của huyện Yên Khánh và là xã giáp ranh với TP Ninh Bình. Khánh Hòa có hệ thống giao thông thuận lợi cả về đường bộ và đường thủy, nơi có chợ Dầu - điểm kinh doanh, trao đổi hàng hóa vốn đã nổi tiếng ở trong và ngoài huyện. Xã có địa hình đất đai tương đối bằng phẳng phù hợp cho việc gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả.

    Người cao tuổi chung sức xây dựng nông thôn mới

    Người cao tuổi chung sức xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, người cao tuổi trong tỉnh luôn phát huy tinh thần "tuổi cao gương sáng", tự nguyện đóng góp công sức, đất đai và tiền của để làm thủy lợi nội đồng, làm đường giao thông nông thôn, tích cực phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội, thực sự là gương sáng cho con cháu noi theo.

    Phân bổ kinh phí đo đạc, cấp GCN quyền sử dụng đất

    Phân bổ kinh phí đo đạc, cấp GCN quyền sử dụng đất

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt và phân bổ 150 tỷ đồng cho 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trong đó có Ninh Bình) từ nguồn chi sự nghiệp kinh tế thuộc ngân sách trung ương năm 2016 đã được Quốc hội quyết định để thực hiện nhiệm vụ đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai năm 2016.

    Nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai 2013

    Nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai 2013

    Thời sự-

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu đề xuất sửa đổi Luật Đất đai năm 2013.

    Điều kiện tiền đề cho ngành Thủy sản phát triển

    Điều kiện tiền đề cho ngành Thủy sản phát triển

    Kinh tế-

    Trong những năm gần đây nhờ các cơ chế, chính sách của Nhà nước, của tỉnh (đất đai, vốn vay, chính sách phát triển giống thủy sản, chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn…) đã tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất giống với số lượng, quy mô trại giống và sản lượng giống ngày càng tăng; trong đó, đáng chú ý là đã làm chủ được công nghệ sản xuất của nhiều loại giống.

    Nâng cao hiệu quả kinh tế từ rừng trồng

    Nâng cao hiệu quả kinh tế từ rừng trồng

    Kinh tế-

    Ninh Bình hiện có gần 3.700 ha rừng sản xuất với sản lượng gỗ tròn khai thác bình quân hàng năm từ khoảng 30 đến 35 nghìn m3/năm, giá trị đạt trên 30 tỷ đồng. Sản xuất lâm nghiệp nhiều năm qua đã đóng góp một phần quan trọng trong việc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế của nhiều địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, thực trạng sản xuất rừng gỗ nhỏ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, thiếu đầu tư, thiếu các cây giống chất lượng cao… đang khiến cho thu nhập từ rừng còn hạn chế, gây lãng phí đất đai, nguồn lao động.

    Quyết liệt trong công tác giải phóng mặt bằng một số dự án

    Quyết liệt trong công tác giải phóng mặt bằng một số dự án

    Kinh tế-

    Thực tế cho thấy, giải phóng mặt bằng (GPMB) cho các dự án là công việc rất khó khăn, phức tạp. Đây là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của các dự án. Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều; song trước hết phải nói đến công tác quản lý đất đai của những năm trước đây còn lỏng lẻo, chồng chéo, trình độ quản lý đất đai của một bộ phận cán bộ, công chức còn yếu; cơ chế, chính sách về đất đai có nhiều thay đổi và khi dự án kéo dài thì nảy sinh sự so bì giữa năm này với năm khác, nơi này với nơi khác và người này với người khác; kinh phí GPMB chưa bố trí kịp thời; một số hộ dân lại có tư tưởng chây ỳ, đòi hỏi vượt quá quy định của pháp luật...

    Khó khăn trong cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa

    Khó khăn trong cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa

    Nông nghiệp-

    Dồn điền đổi thửa (DĐĐT) được xem là bước đột phá trong quy hoạch nông thôn mới, tạo tiền đề vững chắc cho một nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại, đáp ứng yêu cầu đưa cơ giới hóa và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tăng năng suất lao động. Với sự đồng thuận, thống nhất cao của nhân dân, đến nay, toàn tỉnh đã có 82 xã hoàn thành công tác DĐĐT gắn với chỉnh trang đồng ruộng. Tuy nhiên, công tác cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho cá nhân, hộ gia đình sau dồn điền đổi thửa ở hầu hết các địa phương đều đang gặp khó khăn, vướng mắc cần có sự vào cuộc tháo gỡ của các cấp, các ngành, các địa phương, góp phần tạo điều kiện để người sử dụng đất được thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước về đất đai, tránh tình trạng lấn chiếm, tranh chấp.

    Tăng cường xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất

    Tăng cường xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt "Đề án tăng cường xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn đến 2020". Đề án được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2020.

    Trả lời thư của ông Dương Văn Lê

    Trả lời thư của ông Dương Văn Lê

    Bạn đọc-

    Ông Dương Văn Lê, quê quán thôn Tam Kỳ, xã Trường Yên (Hoa Lư), nay đang ở phố Vân Giang, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) có thư phản ánh: Thửa đất gia đình ông đã và đang sử dụng từ năm 1946 đến nay, có nhà ở và công trình phụ trên đó, trải qua các thời kỳ thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước, nhiều lần cải tạo, sửa chữa lớn, nhỏ đều tiến hành công khai, liên tục, không có tranh chấp.

    Đoàn công tác của UBND tỉnh làm việc tại thành phố Tam Điệp

    Đoàn công tác của UBND tỉnh làm việc tại thành phố Tam Điệp

    Kinh tế-

    Ngày 15/7, UBND tỉnh có buổi làm việc với thành phố Tam Điệp về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công. Bên cạnh đó đi sâu bàn bạc, giải quyết một số nội dung trong công tác quản lý đất đai, khai thác tài nguyên khoáng sản và phát triển công nghiệp.

    Hiệu quả mô hình nuôi gia cầm, thủy cầm lấy trứng

    Hiệu quả mô hình nuôi gia cầm, thủy cầm lấy trứng

    Kinh tế-

    Phát huy lợi thế đất đai, ông Nguyễn Văn Diện, xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã xây dựng thành công mô hình trang trại chăn nuôi gà Ai Cập và vịt đẻ với quy mô lên đến 6.000 con. Từ phát triển mô hình trang trại đã đem lại cho gia đình ông thu nhập trên 400 triệu đồng mỗi năm.

    Nhiều triển vọng từ mô hình trồng cỏ nuôi bò

    Nhiều triển vọng từ mô hình trồng cỏ nuôi bò

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã và đang tập trung phát triển các mô hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Với mục tiêu nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong ngành nông nghiệp lên trở thành một trong những ngành mũi nhọn, thời gian qua, ngành nông nghiệp cùng với các địa phương đã tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tận dụng tiềm năng đất đai, nhất là các diện tích đất vườn tạp, đất trồng lúa kém hiệu quả sang phát triển mô hình trồng cỏ nuôi bò, bước đầu đã mang lại hiệu quả thiết thực.

    Yên Mô: Chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình sản xuất đa canh

    Yên Mô: Chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình sản xuất đa canh

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của huyện về việc chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang cấy lúa kết hợp nuôi thủy sản đã giúp nông dân Yên Mô khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, tiềm năng mặt nước, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.

    Đoàn ĐBQH giám sát tại Công ty TNHH MTV Bình Minh

    Đoàn ĐBQH giám sát tại Công ty TNHH MTV Bình Minh

    Thời sự-

    Ngày 11/9, Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Bùi Văn Phương, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát tại Công ty TNHH MTV Bình Minh về thực hiện chính sách, pháp luật trên lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai tại Công ty.

    Hướng phát triển bền vững cho kinh tế trang trại ở thành phố Tam Điệp

    Hướng phát triển bền vững cho kinh tế trang trại ở thành phố Tam Điệp

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, mô hình kinh tế trang trại ở thành phố Tam Điệp không ngừng được mở rộng và phát triển. Kinh tế trang trại đã khẳng định được vị thế trong phát huy tiềm năng, thế mạnh về đất đai, lao động, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại còn không ít khó khăn, bất cập, cần có các giải pháp tập trung tháo gỡ.

    Yên Mô sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa

    Yên Mô sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Mô chú trọng đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở địa phương. Trên địa bàn huyện dần hình thành được nhiều vùng sản xuất tập trung với những cây trồng, con nuôi có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao.

    Kim Sơn: Tăng cường công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

    Kim Sơn: Tăng cường công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

    Thời sự-

    Từ năm 2008 đến nay, huyện Kim Sơn triển khai thực hiện nhiều dự án lớn. Thực hiện các dự án này, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng rất phức tạp do liên quan đến nhiều hộ gia đình, liên quan đến tồn tại lịch sử đất đai để lại, chính vì vậy đơn thư khiếu nại, tố cáo (KNTC) của công dân có chiều hướng tăng.

    Năm 2014, trợ giúp pháp lý miễn phí cho 637 người

    Năm 2014, trợ giúp pháp lý miễn phí cho 637 người

    Phổ biến pháp luật-

    Năm 2014, Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh đã thực hiện TGPL miễn phí cho 637 người với 637 vụ việc thuộc các lĩnh vực: hình sự, dân sự, đất đai, chính sách, hành chính, lao động và các lĩnh vực pháp luật khác.

    Ninh Bình triển khai, thi hành Luật Đất đai năm 2013 khá bài bản và đồng bộ

    Ninh Bình triển khai, thi hành Luật Đất đai năm 2013 khá bài bản và đồng bộ

    Kinh tế-

    Thực hiện Chỉ thị số 01 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể, các huyện, thành phố, thị xã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật về Luật Đất đai năm 2013 đến các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong tỉnh.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường làm việc với UBND tỉnh về công tác quản lý nhà nước về đất đai

    Bộ Tài nguyên và Môi trường làm việc với UBND tỉnh về công tác quản lý nhà nước về đất đai

    Thời sự-

    Ngày 24/11, tại trụ sở UBND tỉnh, đoàn công tác của Bộ TN&MT do đồng chí Thứ trưởng Nguyễn Mạnh Hiển làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Ninh Bình về công tác quản lý nhà nước về đất đai, tình hình triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo các Sở, ban, ngành có liên quan; đại diện UBND các huyện, thị xã, thành phố.

    Phát triển mô hình nuôi con đặc sản góp phần giảm nghèo ở thôn Quèn Thờ

    Phát triển mô hình nuôi con đặc sản góp phần giảm nghèo ở thôn Quèn Thờ

    Kinh tế-

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về đất đai tại địa phương, những năm qua nhiều gia đình ở thôn Quèn Thờ, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp) đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mô hình nuôi trồng cây con đặc sản, gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa. Hướng phát triển sản xuất này giúp cho nhiều gia đình trong thôn vươn lên thoát nghèo, từng bước cải thiện đời sống.

    Giá đất mới cao nhất 162 triệu đồng/m2

    Giá đất mới cao nhất 162 triệu đồng/m2

    Tư liệu văn kiện-

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định khung giá đối với từng loại đất, theo từng vùng quy định tại Điều 113 của Luật Đất đai. Theo Nghị định, khung giá đất gồm 2 nhóm: Nhóm đất nông nghiệp và nhóm đất phi nông nghiệp.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long