Yên Mô sơ kết 1 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Ngày 10/8 huyện Yên Mô tổ chức hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016-2020.
Có 790 kết quả được tìm thấy
Ngày 10/8 huyện Yên Mô tổ chức hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016-2020.
Yên Thái (Yên Mô) là xã có địa hình, địa chất, thủy văn phức tạp, độ dốc cao. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 963,87 ha, trong đó đất nông nghiệp là 684,4 ha. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 1.186 ha; trong đó cây lúa là 876,2 ha, chiếm 73,9%; diện tích cây vụ đông hàng năm có trên 216 ha, chiếm 18,2%. Diện tích cây trồng vụ đông xuân khoảng 474,7 ha, trong đó: Cây lúa có trên 428 ha, cây màu gần 50 ha.
Trong 2 ngày 5 và 6/7, tại kỳ họp thứ năm, HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XIV đã thông qua Đề án xuất khẩu lao động tỉnh Ninh Bình với mục tiêu phấn đấu mỗi năm hỗ trợ đưa 1.000 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, trong đó có 400 lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, thân nhân người có công với cách mạng, lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, hộ có hoàn cảnh khó khăn và hộ thuộc địa bàn 55 xã đặc thù của tỉnh. Đề án đã mở thêm cơ hội cho nhiều đối tượng có nhu cầu tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động, nhất là những hộ khó khăn, thiếu vốn nhằm từng bước ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền vững.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Nhằm xây dựng nền nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa tập trung, có năng suất, chất lượng cao, huyện Yên Mô đã đẩy mạnh thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, có hiệu quả. Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án đã mang lại hiệu quả thiết thực, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện có nhiều khởi sắc, bước đầu hình thành những mô hình sản xuất an toàn có ứng dụng công nghệ cao, góp phần tăng thu nhập, tạo chuyển biến mạnh về đời sống nông dân và diện mạo nông thôn.
Ngày 28/7, Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 61 tỉnh về "Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng Nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, giai đoạn 2010-2020" tổ chức kiểm tra việc thực hiện Đề án 61 tại huyện Kim Sơn và Thành phố Tam Điệp.
Thời gian qua, các cấp Hội nông dân trong tỉnh đã tích cực triển khai các hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án "Nông dân Ninh Bình nói không với thực phẩm bẩn". Trong đó, sự ra đời của chuỗi các cửa hàng, cơ sở được gắn biển nông sản an toàn trên địa bàn tỉnh do Hội Nông dân tỉnh thực hiện bước đầu đã thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm của cán bộ, hội viên, nông dân trong việc tham gia đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao thu nhập, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân.
Chiều ngày 27/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy họp để thảo luận, cho ý kiến và thống nhất nội dung góp ý vào Dự thảo Đề án của BCĐ Đề án Trung ương 6 về "tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tin gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả". Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020".
Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030 được xác định lấy tái cơ cấu ngành nông nghiệp làm trọng tâm, gắn tái cơ cấu nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới.
Ngày 6/7, Kỳ họp thứ 5, HĐND khóa XIV bước sang ngày làm việc thứ 2. Buổi sáng, các đại biểu dành toàn bộ thời gian để tiến hành thảo luận tại tổ về các báo cáo và các tờ trình, đề án. Dự thảo luận tại các tổ có đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Hồng Quảng, TVTU, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí Thường trực HĐND tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027".
Ngày 26/6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện Đề án về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số nội dung của Đề án 10/ĐA-UBND ngày 18/11/2010 về đào tạo nghề tỉnh Ninh Bình đến năm 2020. Dự hội thảo có các chuyên gia tư vấn phản biện của Trung ương và của tỉnh.
Sáng 26/6, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Bùi Mai Hoa, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Quang Ngọc, TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy dự hội nghị.
Chiều ngày 20/6, hội nghị Ban Chỉ đạo xây dựng đề án vị trí việc làm trong các cơ quan Đảng, MTTQ và các tổ chức chính trị- xã hội tỉnh Ninh Bình đã được tổ chức. Đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó trưởng Ban chỉ đạo chủ trì hội nghị. Cùng dự hội nghị các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo và tổ giúp việc.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt "Đề án tổng thể sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn 2017 - 2020.
Tích tụ ruộng đất là yêu cầu tất yếu để tổ chức sản xuất hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa. Thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, huyện Nho Quan đã nỗ lực tuyên truyền đến nhân dân thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước, các cơ chế, chính sách của tỉnh, huyện về tích tụ ruộng đất để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị trên đơn vị diện tích đất canh tác và thu nhập cho nông dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020".
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn cấp huyện giai đoạn 2017 - 2020.
Ngày 6/5, ngày làm việc thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận về Đề án hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Đề án sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Chính sách đặc thù hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến phim tới vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn".
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2016-2020.
Nhằm thu hút các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn, đưa máy móc thiết bị và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến bao tiêu sản phẩm, xã Đồng Phong (huyện Nho Quan) đã xây dựng Đề án tích tụ đất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất tập trung", qua đó góp phần tăng thu nhập cho người dân và giảm nghèo bền vững ở địa phương.
Việc xây dựng Đề án xây dựng nông thôn mới trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn cấp huyện là rất cần thiết, nhằm hình thành các điểm trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất, làm cơ sở hình thành và phát triển các đô thị nhỏ, là nhân tố chủ yếu trong xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình đô thị hóa giai đoạn 2016-2020.
Ngày 20-7-2013, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 07/NQ - HĐND về phê duyệt Đề án số 04/ĐA-UBND ngày 28-6-2013 của UBND tỉnh về Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030.