Ô nhiễm không khí có thể gây rụng tóc và hói đầu
Một kết quả nghiên cứu cho thấy bụi mịn PM10 và các hạt diesel đã làm giảm hàm lượng beta-catenin trong cơ thể, đây vốn là một loại protein thúc đẩy, duy trì sự mọc tóc.
Có 1.168 kết quả được tìm thấy
Một kết quả nghiên cứu cho thấy bụi mịn PM10 và các hạt diesel đã làm giảm hàm lượng beta-catenin trong cơ thể, đây vốn là một loại protein thúc đẩy, duy trì sự mọc tóc.
Vừa qua, giải vô địch boxing quốc gia 2019 đã kết thúc và tin vui cũng đến với người hâm mộ Ninh Bình khi võ sỹ Nguyễn Văn Hải, vận động viên của Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Ninh Bình đã đăng quang ngôi vô địch giải này. Điều này cũng đồng nghĩa với việc võ sỹ này giành một suất tham dự SEA Games 30 tại Philipine vào tháng 11 tới. Đấu trường boxing vốn dĩ rất khắc nghiệt, chuyện Nguyễn Văn Hải giành Huy chương vàng giải vô địch boxing Quốc gia tuy không mới nhưng có thể vẫn được xem là một kỳ tích. Vậy Nguyễn Văn Hải là ai mà khiến các võ sỹ làng quyền anh phải ngả mũ trước anh?
Trên địa bàn tỉnh hiện nay, "tín dụng đen" có chiều hướng diễn biến phức tạp với độ "phủ sóng" ngày càng rộng và gây hệ lụy nhức nhối cho xã hội. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo và không ít đối tượng liên quan đến hình thức cho vay nặng lãi đã bị xử lý, nhưng "tín dụng đen" vẫn len lỏi từ thành thị đến vùng nông thôn. Muốn chặn được "vòi bạch tuộc" của "tín dụng đen" ngoài việc "mở lối" để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hợp pháp thì cũng rất cần có sự vào cuộc đồng bộ của các ngành và chính quyền địa phương.
Từ ngày 15/10/2019, Bộ Tài chính công bố số liệu giải ngân các nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ trên website của Bộ Tài chính (địa chỉ: http://mof.gov.vn); tần suất 15 ngày; nêu 3 bộ, ngành và 10 địa phương có tỉ lệ giải ngân chậm nhất trong kỳ.
Hoạt động bán thịt dê dạo trên đường Tràng An nở rộ vài năm nay, gây phản cảm, ảnh hưởng mỹ quan du lịch. Trước thực trạng này, cuối tháng 8/2019, UBND huyện Hoa Lư đã khánh thành chợ Hang Diêm (xã Ninh Xuân) với mục đích đưa các hộ buôn bán thịt dê tươi sống trên địa bàn vào vị trí tập trung, trả lại diện mạo vốn có của tuyến đường du lịch Tràng An.
Quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư BT; người huyện nghèo đi xuất khẩu lao động được vay 100% vốn ưu đãi; quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm; miễn lệ phí cấp, đổi thẻ căn cước công dân cho một số đối tượng... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019.
Trong những năm qua, công tác khuyến công ngày càng được củng cố và đi vào chiều sâu. Cơ chế, chính sách về hoạt động khuyến công được hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn thực hiện phù hợp với tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại địa phương, qua đó đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn có thêm động lực phát triển.
Thực hiện Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo để đưa nguồn vốn đến với hàng nghìn hộ dân, doanh nghiệp, HTX đang có nhu cầu vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó đã góp phần cùng các cấp, các ngành của tỉnh thực hiện thành công các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu nông nghiệp và Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình kinh tế tập thể đang là xu thế tất yếu trong phát triển nông nghiệp hàng hóa, giúp bà con yên tâm sản xuất và nâng cao năng suất, sức cạnh tranh của sản phẩm. Bắt kịp xu thế ấy những năm gần đây, các cấp Hội Nông dân huyện Yên Mô đã khuyến khích hội viên liên kết thành tổ hợp tác và HTX phù hợp với thực tế địa phương. Đáng chú ý là chính tổ chức hội cũng đã tạo điều kiện để hội viên tiếp cận với vốn vay ưu đãi để mở rộng sản xuất, cùng nhau chia sẻ kỹ thuật chăm sóc và sản xuất con giống, góp phần tăng thu nhập.
Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Cùng với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội (Ngân hàng CSXH), Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh đã tích cực triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ hội viên vay vốn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
Ngày 26/9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về thúc đẩy phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2019.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã xây dựng được 3 điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ. Được đặt tại những tuyến đường vốn là "điểm đen" về tai nạn giao thông, mỗi năm, các điểm sơ cấp cứu chữ thập đỏ đã giúp đỡ, sơ cứu cho hàng trăm người không may bị nạn trong quá trình tham gia giao thông. Sự hỗ trợ ấy không chỉ giúp việc điều trị cho bệnh nhân được kịp thời, hiệu quả, mà còn góp phần lan tỏa hành động đẹp trong cộng đồng dân cư.
Qua gần 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng CSXH trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã có sự chuyển biến rõ rệt và tích cực. Các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm hơn, nguồn vốn tín dụng CSXH được tăng cường, khơi thông, giúp cho người nghèo và các đối tượng CSXH từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 27/2019/QĐ-TTg về tín dụng đối với người lao động tại huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đến năm 2020.
Mùa thu đang gõ cửa, ánh trăng dịu dàng của những ngày đầu tháng Tám âm lịch như kéo ta trở lại tuổi thơ với câu chuyện cổ tích về chú Cuội, chị Hằng, những đêm rước đèn, trông trăng phá cỗ đầy ắp tiếng cười nói vui vẻ. Xưa nay, Trung thu vốn là cái Tết dành cho thiếu nhi, nhưng với những người đã từng là "thiếu nhi" thì ký ức về mùa trăng thuở nhỏ luôn là kỷ niệm đẹp nhất theo ta đi suốt cuộc đời…
Khoảng 5 năm trở lại đây, các cơ sở lưu trú dưới dạng homestay đua nhau mọc lên ở nhiều địa phương. Loại hình lưu trú này đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của du khách trong và ngoài nước, đồng thời có tác động tích cực vào việc cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của người dân. Tuy nhiên, với cảnh người người làm homestay, nhà nhà mở homestay thì câu hỏi đặt ra là liệu homestay còn giữ được bản sắc vốn có của nó hay không và liệu đây có phải là một lĩnh vực kinh doanh hái ra tiền như nhiều người vẫn nghĩ không?
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách, Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH tỉnh đã chỉ đạo Ngân hàng CSXH phân công cán bộ phụ trách địa bàn về dự sinh hoạt tại Tổ Tiết kiệm và Vay vốn (TK&VV). Thời gian qua, việc dự sinh hoạt cùng Tổ TK&VV của cán bộ Ngân hàng CSXH đã và đang giúp sức cùng người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh vươn lên mọi khó khăn trong cuộc sống.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 73/2019/NĐ-CP quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Không chỉ chú trọng tuyên truyền, vận động, thu hút hội viên hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, Hội Nông dân xã Yên Đồng (huyện Yên Mô) còn tích cực triển khai giải ngân nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân và kêu gọi thêm vốn giúp nông dân có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Vốn là một sơ sở sản xuất các loại nấm sau khi được một người bạn mách trồng ổi lê Đài Loan và dùng phụ phẩm sau khi trồng nấm để bón thì chất lượng ổi sẽ rất ngon và thu nhập cũng chẳng thua kém gì trồng nấm, năm 2016 anh Nguyễn Văn Quyên (xã Yên Phong, Yên Mô) đã mạnh dạn thuê hơn 2 mẫu đất trồng lúa kém hiệu quả của xã để cải tạo sang trồng ổi.
Hiện toàn tỉnh có khoảng 5.084 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có 86 doanh nghiệp thành lập theo Luật Hợp tác xã; 853 doanh nghiệp tư nhân; 3.384 công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; 681 công ty cổ phần tư nhân; 10 trường học ngoài công lập và 70 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp đang tạo việc làm cho trên 313.000 người. Những năm gần đây, Ninh Bình đã tập trung triển khai và có nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp, qua đó phát huy vai trò của các tổ chức, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Trên 476 nghìn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách trong tỉnh được vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh, học tập, từ đó hàng chục nghìn hộ nghèo, cận nghèo đã thoát nghèo; hàng trăm nghìn lao động có việc làm; trên 110 nghìn học sinh, sinh viên được theo đuổi giấc mơ học tập … Đây chính là những con số vô cùng ý nghĩa, thể hiện tính nhân văn và hiệu quả to lớn qua 17 năm triển khai thực hiện tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Nghị quyết (số 31): Về việc chấp thuận tăng quy mô, tăng tổng mức đầu tư và nguồn vốn trong Quyết định chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng khu 50ha mở rộng Khu Công nghiệp Gián Khẩu HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XIV, kỳ họp thứ 12
Hai vợ chồng đều không có công ăn việc làm, từng là hộ nghèo, vậy mà nhờ có 50 triệu đồng từ nguồn vốn chính sách và sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, anh Trần Văn Khánh và chị Nguyễn Thị Kiều Diễm (xóm 7, xã Khánh Thịnh, huyện Yên Mô) đã từng bước gây dựng và làm chủ một cơ sở sản xuất mũ có tiếng. Bình quân, mỗi tháng cơ sở sản xuất khoảng 5.000 chiếc mũ, doanh thu 100 triệu đồng, tạo việc làm cho 20 lao động địa phương.
Vốn là một xã miền núi khi bắt đầu triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, song bằng những nỗ lực, Gia Vân đã về đích từ tháng 12/2015 - thuộc địa phương "cán đích" sớm của huyện chiêm trũng Gia Viễn. Đến Gia Vân vào thời điểm này, điều dễ nhận thấy là bộ mặt nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu ngày ngày càng rõ nét hơn.