Thủ tướng yêu cầu bảo đảm tuyệt đối an toàn hàng không
Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện 1545/CĐ-TTg về sự cố tàu bay quốc tịch Việt Nam bị móp mũi che ra - đa và rủi ro, đe dọa của vật thể bay chưa xác định đối với hàng không dân dụng.
Có 124 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện 1545/CĐ-TTg về sự cố tàu bay quốc tịch Việt Nam bị móp mũi che ra - đa và rủi ro, đe dọa của vật thể bay chưa xác định đối với hàng không dân dụng.
Có 23 năm gắn bó với nghề hát văn, anh Phạm Văn Xuyên, xã Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) đã và đang nỗ lực trao truyền lại vốn văn hóa quý giá, đặc trưng của dân tộc cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày mai 12/9, tại Tuyên Quang sẽ diễn ra khai mạc Lễ hội Thành Tuyên và Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2019. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu chi tiết chương trình của Lễ hội.
Lễ hội Thành Tuyên và Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019 sẽ diễn ra tại thành phố Tuyên Quang từ ngáy 12 - 14/9. Trải qua 15 mùa lễ hội với nhiều ấn tượng và cung bậc cảm xúc, năm nay Lễ hội Thành Tuyên có một số điểm mới mà nhân dân, du khách chờ đón. Đó là lần đầu tiên Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức tại Tuyên Quang.
Đây là vụ phóng thứ 8 của Triều Tiên trong hơn một tháng qua trong bối cảnh xuất hiện những tín hiệu lạc quan về việc nối lại đàm phán hạt nhân với Mỹ.
Những năm gần đây, thành phố Tam Điệp phát triển mạnh mẽ phong trào hát văn - bộ môn nghệ thuật gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Hiện nay, trước tình trạng biến tướng của di sản này, thành phố Tam Điệp đang cùng với ngành Văn hóa, Thể thao tỉnh nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị độc đáo của di sản trong đời sống cộng đồng dân cư.
Động thái của Triều Tiên được giới phân tích cho là nhằm phát đi nhiều thông điệp trong bối cảnh đàm phán hạt nhân bị đình trệ sau hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai.
Ngày Quốc tổ Việt Nam ra đời với mục tiêu bảo tồn và quảng bá rộng rãi Di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở nước ngoài, gắn kết sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
Lễ hội Hoa Lư năm 2019 sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ 13-15/4 (tức ngày 9-11/3 âm lịch), theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Trên địa bàn huyện Kim Sơn hiện có 35 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 6 di tích cấp quốc gia, 29 di tích cấp tỉnh và gần 70 di tích chưa xếp hạng. Hệ thống di tích lịch sử và di sản văn hóa phi vật thể của huyện khá phong phú, bao gồm các loại hình nghệ thuật, diễn xướng dân gian, lễ hội, các làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trò chơi dân gian… Thực tế đó đòi hỏi công tác quản lý và phát huy các giá trị di tích, di sản cần được quan tâm, thực hiện tốt.
Xã Kỳ Phú (Nho Quan) là xã vùng cao, tỷ lệ đồng bào dân tộc Mường chiếm trên 80%. Những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho người dân, xã Kỳ Phú còn chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Ninh Bình thời nào cũng để lại những dấu ấn lịch sử sâu đậm. Hiện vùng đất Ninh Bình còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo trong hệ thống di sản văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại.
Yên Mô là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cũng là quê hương của những làn điệu hát Chèo, hát Xẩm đặc sắc. Những năm gần đây, huyện Yên Mô đã chú trọng công tác lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó có hát Xẩm.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm lễ hội truyền thống (thuộc địa bàn các tỉnh: Hà Giang, Nghệ An, Thái Bình, Thanh Hóa và Tuyên Quang) đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Tuyên Quang, từ ngày 20 - 24/9, Lễ hội Thành Tuyên năm 2018 sẽ được tổ chức cùng với Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ nhất tại một số địa phương của tỉnh Tuyên Quang.
Là địa phương có nhiều di tích lịch sử- văn hóa được xếp hạng, trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp để nâng cao công tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể, qua đó góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa- tinh thần cho các thế hệ và phục vụ phát triển du lịch.
Sáng 22/6, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn phản biện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" giai đoạn 2019-2025, định hướng năm 2030.
Thực hiện Kế hoạch số 61/KH - UBND ngày 26/5/2016 của UBND tỉnh Ninh Bình về xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Ninh Bình lần thứ II năm 2018. Hết thời hạn nhận hồ sơ, Sở Văn hóa và Thể thao (cơ quan thường trực của Hội đồng xét tặng cấp tỉnh) đã nhận được 5 hồ sơ của các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Để xét tặng đúng đối tượng, tiêu chuẩn và đảm bảo quy trình quy định tại Nghị định số 62/2014/NĐ- CP ngày 25/6/2014 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu " Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể; Sở Văn hóa và Thể thao trân trọng thông báo danh sách, tóm tắt thành tích các cá nhân đề nghị xét tặng để xin ý kiến của nhân dân trước khi trình Hội đồng cấp tỉnh xét chọn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khách đến thăm gia đình ông Hoàng Hữu tại quận 12, thành phố Hồ Chí Minh đều ngạc nhiên và trầm trồ thán phục khi được tận mắt chứng kiến "Bảo tàng mi ni" văn hóa vật thể Bắc Tây Nguyên.
Lễ hội Hoa Lư (trước đây là lễ hội Trường Yên) là lễ hội lớn nhất của tỉnh Ninh Bình, được tổ chức thường niên tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư nhằm tri ân công đức Đinh Tiên Hoàng Đế và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, thể hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc. Năm nay, Lễ hội Hoa Lư tiếp tục được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, do đó, những ngày trước khai hội, công tác chuẩn bị đã được các cấp, các ngành, đơn vị liên quan tập trung triển khai, thực hiện chu đáo, bài bản, phấn đấu có một lễ hội truyền thống trang trọng và xứng tầm, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của vùng đất Cố đô Hoa Lư lịch sử.
Là nơi diễn ra các hoạt động trong Lễ hội Hoa Lư năm 2017, xã Trường Yên với những phần việc được Ban Tổ chức lễ hội cấp tỉnh giao cho đang tập trung triển khai thực hiện các phần việc góp phần để lễ hội thành công tốt đẹp, xứng đáng với vị thế của Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi Hồ sơ quốc gia "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Là địa phương miền núi có đông đồng bào Mường, trong những năm qua, chính quyền và nhân dân huyện Nho Quan luôn chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường, qua đó lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của quê hương, tô thắm thêm nền văn hóa đa sắc màu của huyện miền núi đang trên đà phát triển.
Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Ninh Bình thời nào cũng để lại dấu ấn lịch sử sâu đậm, mà hiện còn là những di sản văn hóa vật thể (di tích, di vật…) và phi vật thể (phong tục, tập quán..) đã góp phần để Di sản văn hóa Việt duy trì nhịp đập từ quá khứ, góp thêm sức sống cho hiện tại và tương lai.