Yên Mô tập trung thu hoạch lúa mùa
Những ngày đầu tháng 10, về Yên Mô, nơi đâu chúng tôi cũng được chứng kiến không khí nhộn nhịp, khẩn trương thu hoạch lúa mùa để chuẩn bị đất gieo trồng cây vụ đông.
Có 294 kết quả được tìm thấy
Những ngày đầu tháng 10, về Yên Mô, nơi đâu chúng tôi cũng được chứng kiến không khí nhộn nhịp, khẩn trương thu hoạch lúa mùa để chuẩn bị đất gieo trồng cây vụ đông.
Thị xã Tam Điệp có gần 3.700 ha đất trồng cây ăn quả các loại, hàng năm cho sản lượng gần 50.000 tấn quả. Giá trị sản lượng cây ăn quả chiếm 68% giá trị trồng trọt và ngày càng gia tăng, năm 2011 đạt trên 90 tỷ đồng.
Với 247 ha trồng cây màu, chiếm gần 60% diện tích đất nông nghiệp toàn xã, những năm qua, cây trồng trên đất màu ở xã Văn Phương (Nho Quan) luôn cho giá trị kinh tế cao và là cây hàng hóa chủ lực trong vụ xuân.
Đã thành thông lệ, hơn 40 năm nay kể từ khi Bác Hồ ra lời kêu gọi, phát động Tết trồng cây, cứ mỗi độ xuân về, người người, nhà nhà lại hưởng ứng mạnh mẽ phong trào trồng cây nhằm giữ gìn cảnh quan, hệ sinh thái trong lành cho sự phát triển bền vững.
"Mùa xuân là Tết trồng cây" câu ca đó đã ăn sâu vào tiềm thức người dân đất Việt. Đã thành thông lệ, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về phong trào trồng cây lại được đẩy mạnh ở các cấp, các ngành.
Kể từ ngày tổ chức lễ phát động trồng cây mùa xuân đời đời nhớ ơn Bác Hồ tại xã Kim Đông (Kim Sơn) do Bộ Nông nghiệp & PTNT và UBND tỉnh tổ chức (ngày 29-1), các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã tích cực hưởng ứng và đã trồng được gần 59.000 cây phân tán các loại.
Ngay trong sáng ngày mùng 7 Tết (29/1), các địa phương trong tỉnh đã đồng loạt ra quân hưởng ứng Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ
Sáng 29-1 (tức mùng 7 Tết), Bộ Nông nghiệp & PTNT phối hợp với UBND tỉnh tổ chức lễ phát động trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ tại xã Kim Đông, huyện Kim Sơn.
Về xã Khánh Hải (Yên Khánh) hôm nay, những người con xa quê lâu ngày sẽ bất ngờ và vui mừng trước sự đổi thay của một vùng quê thuần nông với những cánh đồng trồng cây vụ đông xanh mướt; đường giao thông nông thôn được đổ bê tông; những ngôi nhà kiên cố, cao tầng đua nhau mọc lên.
Trong những năm qua, hội viên của Hội sinh vật cảnh thành phố Ninh Bình tích cực tham gia các phong trào phát triển nghề trồng cây cảnh. Đây không chỉ là thú chơi đam mê cây cảnh mà còn trở thành môt nghề giàu tiềm năng, đem lại thu nhập cao cho người dân.
Ngày 5-12, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị nghe báo cáo về tình hình thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng, công tác trồng cây xanh, vệ sinh môi trường, đảm bảo cảnh quan Khu công nghiệp Gián Khẩu, Khu công nghiệp Khánh Phú và tình hình thực hiện dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp đường ĐT477 kéo dài.
Những ngày này khắp các địa phương của huyện Gia Viễn đâu đâu cũng thấy bà con nông dân khẩn trương ra đồng thu hoạch lúa mùa và trồng cây vụ đông, tất cả đang chạy đua cùng thời gian với quyết tâm giành vụ đông thắng lợi.
Năm nay, việc xử lý thời vụ cho sản xuất vụ đông gặp khó khăn. Do vậy giải pháp trọng tâm được ngành Nông nghiệp và các địa phương áp dụng là tập trung trồng các giống ngắn ngày, ưa lạnh, đặc biệt là các loại rau đậu.
Những ngày qua, mặc dù trên địa bàn huyện Nho Quan có mưa nhưng trên các cánh đồng, bà con nông dân vẫn khẩn trương thu hoạch lúa mùa để trồng cây vụ đồng.
Đồng chí Phạm Ngọc Đẩu, Bí thư chi bộ thôn Quảng Hạ, xã Yên Thắng (Yên Mô) cho biết: Thôn có 18 đảng viên, 5 năm trở lại đây, từ những đảng viên tiên phong đi trước, người dân trong thôn đã nhận thức rõ hiệu quả do cây vụ đông mang lại, nên phong trào trồng cây đông được người người, nhà nhà thi đua gieo trồng.
Với cơ ngơi nhà bác Mai Hữu Thuyết, thôn Bình Hào, xã Yên Thắng (Yên Mô) là điều mơ ước của nhiều người. Tô điểm cho ngôi nhà, trước sân là những bồn cây cảnh, non bộ được bố trí, đẹp mắt, sau vườn là chuồng nuôi hươu, nuôi gà cũng được xây dựng phù hợp, ngăn nắp.
Ông Lê Hoàng Mậu (Phường Nam Sơn) là người đầu tiên đưa giống thanh long ruột đỏ về trồng trên vùng đất đồi Tam Điệp, giống cây đặc sản của miền Nam đơm hoa kết trái trên đất Bắc, đem lại hiệu quả kinh tế cao khiến nhiều người nể phục.
Ngay sau khi cấy lúa, trồng cây mầu vụ xuân huyện Yên Khánh đã chỉ đạo bà con nông dân bắt tay ngay vào chăm sóc lạc và lúa xuân phấn đấu giành vụ sản xuất đông xuân thắng lợi.
Trước đây, cứ mỗi độ tháng ba ngày tám, người dân xã Gia Hòa (Gia Viễn) lại khắp nơi tìm việc. Nhưng giờ thì số lao động phải ly hương tìm việc làm ít lắm. Vì trong lúc chờ vụ gặt chiêm, mùa, họ không còn lúc nào rảnh rỗi, nào là trồng cây vụ đông, nào là chăn nuôi gia súc, gia cầm, rồi còn các nghề tiểu thủ công nghiệp khác…
Công ty Môi trường đô thị thị xã Tam Điệp có chức năng, nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh đường phố, thu gom, xử lý rác thải, quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng, trồng cây xanh, bảo vệ các công trình công cộng, hệ thống thoát nước nội thị, làm các dịch vụ mai táng. Hiện Công ty có 230 cán bộ, công nhân viên, trong đó số lao động nữ chiếm trên 62%.
Đã thành thông lệ mỗi khi Tết đến, Xuân về, phong trào trồng cây lại được triển khai rộng khắp ở các địa phương, đơn vị trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mang lại lợi ích thiết thực, làm cho mùa xuân mới giàu ý nghĩa nhân văn.
Ngày 8-2 (mồng 6 Tết Tân Mão 2011), các địa phương trong toàn tỉnh hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: "Mùa xuân là Tết trồng cây".
Thị xã Tam Điệp không chỉ có tiềm năng, thế mạnh về phát triển công nghiệp, mà với diện tích đất canh tác lớn, có tiềm năng trong phát triển nông nghiệp, nhất là trồng cây công nghiệp, cây ăn quả quy mô lớn theo hướng trang trại.
Bước vào vụ sản xuất năm 2009, các địa phương và nông dân tỉnh Ninh Bình đã có kinh nghiệm trong sản xuất vụ đông.
Vụ mùa năm nay, hầu hết các địa phương tỉnh Ninh Bình đều tăng diện tích trà mùa sớm để có quỹ đất trồng cây vụ đông.