Logo

    Tìm kiếm: thiểu số

    185 kết quả được tìm thấy

    Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Xã hội-

    Những năm qua, với việc thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo ở vùng núi giảm nhanh, bền vững. Đời sống ổn định, đồng bào dân tộc thiểu số càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, tích cực lao động sản xuất, tham gia các phong trào thi đua yêu nước, bảo vệ an ninh trật tự trên địa bàn. Diện mạo nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều thay đổi…

    Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người

    Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người

    Tư liệu văn kiện-

    Hỗ trợ cải thiện tình trạng dân số của các dân tộc thiểu số rất ít người cả về số lượng và chất lượng, nhằm đạt được mức sinh thay thế, giảm mạnh tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi, góp phần nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo sự phát triển đồng đều và bình đẳng giữa các dân tộc.

    Thường trực Chính phủ họp về chương trình mục tiêu dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Thường trực Chính phủ họp về chương trình mục tiêu dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Thời sự-

    Sáng nay (24/4), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ nghe báo cáo về đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và báo cáo về việc hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng về danh mục doanh nghiệp thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.

    Giảm nghèo ở các xã vùng khó: Người nghèo cần có khát vọng

    Giảm nghèo ở các xã vùng khó: Người nghèo cần có khát vọng

    Xã hội-

    Với những chính sách hỗ trợ thiết thực, phù hợp, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi (gọi tắt là Chương trình 135) và các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển thực sự đã khơi dậy được nội lực, trở thành "lực đẩy" để người nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

    MTTQ xã Quảng Lạc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    MTTQ xã Quảng Lạc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Thời sự-

    Xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan hiện có 4.482/6.602 người là đồng bào dân tộc thiểu số, tín đồ tôn giáo chiếm trên 75%. Nhằm phát huy khối đại đoàn kết toàn dân, thời gian qua, bằng nhiều hoạt động thiết thực, MTTQ xã cùng các tổ chức thành viên đã góp phần tích cực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

    Những cán bộ người dân tộc thiểu số gương mẫu, nhiệt tình với công việc

    Những cán bộ người dân tộc thiểu số gương mẫu, nhiệt tình với công việc

    Cải cách hành chính-

    Năm 2018, với uy tín của mình, đồng chí Đinh Thị Văn là người phụ nữ dân tộc Mường đầu tiên được bầu làm Bí thư Đảng ủy xã Cúc Phương (huyện Nho Quan). Trên cương vị được Đảng và nhân dân giao phó, đồng chí luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết trong mọi công việc, nhiệm vụ, được cán bộ và nhân dân trong xã quý trọng, yêu mến.

    Tiếp tục thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Tiếp tục thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Cải cách hành chính-

    Ninh Bình hiện có trên 29.400 người dân tộc thiểu số (chiếm 2,99% dân số toàn tỉnh), trong đó đa số là đồng bào Mường với trên 27.300 người, còn lại là đồng bào Tày, Nùng, Thái, Dao..., sinh sống vừa tập trung, vừa xen kẽ, chủ yếu ở các thôn, bản thuộc 8 xã của huyện Nho Quan và xã Yên Sơn thuộc thành phố Tam Điệp. Trong 5 năm qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc các chương trình, dự án của Trung ương kết hợp với chính sách đặc thù của tỉnh để phát triển tương đối toàn diện vùng dân tộc thiểu số, vì vậy, kinh tế, văn hóa-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào không ngừng được cải thiện và nâng cao, diện mạo vùng dân tộc thiểu số thay đổi rõ rệt.

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã hội-

    Thạch Bình là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Nho Quan; diện tích hành chính hơn 2.500 ha; dân số gần 3.000 hộ, trên 10.000 khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Nằm trong khu vực có nhiều đồi núi bao quanh, độ dốc cao, nên xã thường xuyên đối mặt với hạn hán, mưa lũ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. Người dân Thạch Bình chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia cầm), ngoài ra còn làm một số ngành nghề dịch vụ như: sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc, nghề rèn, làm dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm…

    Nho Quan: Chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc

    Nho Quan: Chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc

    Văn Hóa-

    5 năm qua, huyện Nho Quan tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình, dự án của Trung ương, của tỉnh về giảm nghèo bền vững, chương trình xây dựng nông thôn mới ở các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Các công trình dân sinh như điện, đường, trường, trạm, nước sạch, nhà văn hóa thôn, bản được đầu tư, giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo nên diện mạo mới cho vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV, sáng 1/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội để thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.

    Nữ Hiệu trưởng người dân tộc Mường hết lòng với sự nghiệp "trồng người"

    Nữ Hiệu trưởng người dân tộc Mường hết lòng với sự nghiệp "trồng người"

    Suc khỏe và đời sống-

    Có hơn chục năm gắn bó với Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình, cô giáo Đinh Thị Ngoan, hiện là Hiệu trưởng nhà trường luôn trăn trở làm thế nào để "tiếp sức" cho các em học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Nho Quan được học tập, sinh hoạt trong môi trường tốt nhất, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học. Với sự tận tụy, nhiệt tình và ý thức trách nhiệm cao với công việc, cô giáo Ngoan đã lãnh đạo và cùng tập thể nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giúp nhiều thế hệ học trò tốt nghiệp THPT có thể tiếp tục học tập và tìm kiếm được một nghề trong tương lai, thay đổi cuộc sống còn nhiều khó khăn tại nơi mình sinh sống.

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Thời sự-

    Ở huyện miền núi Nho Quan đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17% dân số, với hơn 25.500 người, trong đó chủ yếu là người Mường. Trong những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào đã có nhiều tiến bộ, song so với mặt bằng chung vẫn còn nhiều khó khăn. Cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đều rất trăn trở nhằm xóa khoảng cách miền núi -miền xuôi. Và một trong những giải pháp được huyện kiên trì thực hiện, coi là nhiệm vụ then chốt trong phát triển miền núi, vùng dân tộc đúng như tư tưởng Hồ Chí Minh đó là xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS. Tuy vậy, từ đòi hỏi thực tế cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS đang rất cần sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, định hướng và giải pháp phù hợp.

    Nho Quan: Địa bàn trọng điểm trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế-xã hội của các dân tộc thiểu số

    Nho Quan: Địa bàn trọng điểm trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế-xã hội của các dân tộc thiểu số

    Xã hội-

    Ông Nguyễn Đức Khánh, Chi cục trưởng Chi cục Thổng kê huyện Nho Quan cho biết: Theo kết quả của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tính đến 0h ngày 1/4/2019, tỉnh Ninh Bình có cơ cấu dân số là: Dân tộc Kinh 953.076 người, chiếm 97,01%; dân tộc Mường 27.345 người, chiếm 2,78%; dân tộc khác (Tày, Thái...) 2.066 người, chiếm 0,12%. Với huyện Nho Quan thì: Dân tộc Kinh 123.113 người, chiếm 82,17%; dân tộc Mường 25.953 người, chiếm 17,29%; dân tộc khác có 814 người, chiếm 0,54%.

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Cải cách hành chính-

    Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh và thực hiện đúng quan điểm của Đảng về công tác cán bộ-"Cán bộ là gốc của mọi công việc"; ghi nhớ lời dạy của Bác phải "Ra sức bồi dưỡng, giáo dục và cất nhắc cán bộ địa phương, cán bộ dân tộc. Dù lúc đầu cán bộ địa phương, dân tộc trình độ thấp, kinh nghiệm ít, công tác chưa tốt, cán bộ lãnh đạo phải dìu dắt họ, giúp đỡ họ, lâu ngày chắc chắn họ sẽ tiến bộ", thời gian qua, huyện Nho Quan luôn chú trọng và đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực tế cho thấy sự quan tâm, cách làm đúng đắn đã mang lại hiệu quả, nhiều cán bộ người dân tộc thiểu số phát huy tốt vai trò của mình, trưởng thành và được đồng bào tin yêu, mến phục.

    Công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên dân tộc thiểu số ở Nho Quan

    Công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên dân tộc thiểu số ở Nho Quan

    Cải cách hành chính-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh, có dân số khoảng gần 150 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,1% (chủ yếu là dân tộc Mường), sống tập trung ở 8 xã (Thạch Bình, Cúc Phương, Văn Phương, Yên Quang, Kỳ Phú, Phú Long, Sơn Hà, Quảng Lạc). Đời sống nhân dân nói chung, thanh niên nói riêng, nhất là thanh niên dân tộc thiểu số ở nhiều nơi vẫn còn gặp những khó khăn nhất định. Những năm gần đây, do nhu cầu của cuộc sống, đa phần thanh niên địa phương đang có xu hướng đi làm ăn xa, trong đó thanh niên dân tộc thiểu số cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Thực tế này đã đặt ra không ít khó khăn cho hoạt động Đoàn, Hội ở các địa phương.

    Tập huấn nghiệp vụ điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế-xã hội của 53 dân tộc thiểu số

    Tập huấn nghiệp vụ điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế-xã hội của 53 dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Sáng 23/9, Cục Thống kê tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Tham dự hội dự có lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh; Chi cục Thống kê 6 huyện, thành phố và các giám sát viên, điều tra viên, người cung cấp thông tin phiếu xã của 62 xã, phường, thị trấn thuộc 6 huyện, thành phố có người dân tộc thiểu số.

    Người cán bộ công an tiêu biểu

    Người cán bộ công an tiêu biểu

    Chính trị-

    Đảm nhiệm công tác trinh sát trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc thiểu số được xem là lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp, nhiều năm qua, Trung tá Đinh Thị Thanh Huyền, Phó Trưởng phòng An ninh đối nội, Công an tỉnh đã thể hiện sự tinh tường, nhạy bén, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần bảo đảm an ninh tôn giáo trên địa bàn.

    Nhiều hoạt động hướng về trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số

    Nhiều hoạt động hướng về trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Hiện nay, toàn tỉnh có 139 trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ và 45 trẻ em bị bỏ rơi, có gần 3.000 trẻ em khuyết tật, trong đó trẻ em thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng. Thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh luôn nỗ lực nhằm tạo sự bình đẳng giữa trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số với mặt bằng trẻ em nói chung về cơ hội phát triển và tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục, bảo vệ, chăm sóc trẻ em...

    Xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số: Những bước chuyển tích cực

    Xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số: Những bước chuyển tích cực

    Nông nghiệp-

    Tỉnh Ninh Bình có 62 xã/145 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Diện tích vùng dân tộc thiểu số và miền núi khoảng 860 km2 (chiếm 62,1% diện tích toàn tỉnh), dân số trong vùng khoảng 452 nghìn người (chiếm 48,8% dân số toàn tỉnh). Đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 28,4 nghìn người, trong đó dân tộc Mường 27,8 nghìn người (chiếm 97,9%) sinh sống tập trung tại 9 xã thuộc huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội, nhất là xây dựng nông thôn mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

    Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp ở khu vực miền núi

    Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp ở khu vực miền núi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều địa phương đã tích cực huy động các nguồn lực xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế giúp đồng bào vươn lên, bước đầu tạo đột phá trong phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.

    Người cán bộ Mặt trận tiêu biểu

    Người cán bộ Mặt trận tiêu biểu

    Xã hội-

    Gương mẫu, tận tâm với công việc, sống giản dị, khiêm tốn... là những cảm nhận của chúng tôi khi trò chuyện với ông Đinh Công Chữ, Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn Lạc Bình 2, xã Thạch Bình (Nho Quan). Ông Đinh Công Chữ cũng là một trong số các đại biểu đại diện cho các chức sắc, chức việc các tổ chức tôn giáo và đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Bình vinh dự được ra Thủ đô, báo công dâng Bác vào tháng 5 vừa qua.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long