Sau Tết, rau xanh tăng giá mạnh
Do ảnh hưởng của thời tiết mưa đá, lạnh giá trong những ngày Tết Nguyên đán, nên nhiều diện tích trồng rau của nông dân bị thiệt hại nặng nề, vì vậy sau Tết, lượng rau xanh bày bán tại các chợ giảm, giá cả tăng cao.
Có 693 kết quả được tìm thấy
Do ảnh hưởng của thời tiết mưa đá, lạnh giá trong những ngày Tết Nguyên đán, nên nhiều diện tích trồng rau của nông dân bị thiệt hại nặng nề, vì vậy sau Tết, lượng rau xanh bày bán tại các chợ giảm, giá cả tăng cao.
Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa, nông dân Ninh Bình sẽ đồng loạt xuống đồng gieo cấy vụ đông xuân. Tuy nhiên, theo dự báo thì việc cấp nước cho vụ này sẽ gặp rất nhiều khó khăn bởi tình trạng khô hạn và lượng nước thiếu hụt ở tất cả các hồ, đập, sông, suối. Bên cạnh đó, những diễn biến hết sức bất thường của thời tiết thời gian gần đây cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch gieo cấy 40 nghìn ha lúa xuân của tỉnh. Giải quyết tình trạng này như thế nào? Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Lã Quốc Tuấn, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp & PTNT) xung quanh nội dung trên.
Trong những ngày đầu tháng 1/2021, các đợt rét đậm liên tục tràn về, có thời điểm rét đậm, rét hại dưới 10 độ C, khiến thời tiết rét buốt, lạnh cóng. Theo đó, hệ thống y tế từ tuyến xã đến tuyến tỉnh đều tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tăng đột biến. Đặc biệt là các bệnh nhân nhi, với các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng do thời tiết như mày đay, chàm sữa, viêm mao mạch... hoặc các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, tiêu chảy, tay chân miệng, quai bị...
Những ngày qua, khi miền Bắc liên tục thay đổi thời tiết với không khí lạnh tăng cường, số lượng người mắc bệnh cúm mùa tăng nhanh, đặc biệt là trẻ em. Tại nhiều trường học, đã xảy ra việc nhiều học sinh phải nghỉ học dài ngày do mắc cúm.
Dự báo thời tiết ngày 17/12, Phía Đông Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ, nhiệt độ tăng cao lên đến 29 độ C, có nơi trên 29 độ C.
Tháng 12, là cao điểm thu hoạch của nhiều loại cây có múi như bưởi, cam, quýt tại miền Bắc, do nguồn cung ngày càng lớn cộng với điều kiện thời tiết thuận lợi khiến giá bán các loại trái cây giảm so với những năm trước.
Thời tiết mùa đông - xuân luôn tiềm ẩn những yếu tố thuận lợi để bệnh truyền nhiễm phát sinh, phát triển. Trong đó, các loại bệnh lây qua đường hô hấp, cúm, viêm màng não do não mô cầu, sởi, ho gà, quai bị, thủy đậu… dự báo dễ gia tăng và có thể gây thành dịch. Do đó, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã xây dựng kế hoạch ứng phó, chủ động trước diễn biến khó lường của dịch bệnh mùa đông-xuân 2019.
Sản xuất lúa của ngành Nông nghiệp tỉnh ta vừa trải qua một năm được xem là "thuận hòa" với năng suất ở cả vụ đông xuân và vụ mùa đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2018. Tuy vậy, ngành Nông nghiệp dự báo, bước sang vụ đông xuân 2019-2020 sẽ có nhiều khó khăn, bất lợi so với năm trước, nhất là về thời tiết, sâu bệnh hại.
Để hiểu rõ về bệnh viêm cơ tim, ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng như thế nào, viêm cơ tim có phải do vi rút mới gây ra hay không, có sự lây lan trong cộng đồng hay không, ngoài việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền của ngành Y tế, mỗi người cần nâng cao ý thức, chủ động phòng bệnh, đặc biệt với người bệnh tim mạch khi thời tiết giao mùa.
Cây dưa chuột là cây trồng chịu thâm canh, ưa khí hậu mát mẻ, có giá trị kinh tế cao. Điều kiện thời tiết vụ đông muộn khá khắc nghiệt và thất thường, có các đợt rét đậm, rét hại nhiệt độ giảm thấp (dưới 15oC), nhiều cây trồng ngừng sinh trưởng hoặc bị chết rét, kèm với nó là những ngày đông ấm. Cây dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn nên vẫn "chớp" được thời tiết để sinh trưởng, phát triển. Thời điểm thu hoạch vụ đông muộn giá bán dưa chuột lại cao nên nhiều người dân vẫn tiến hành gieo trồng. Để trồng được dưa chuột vào thời điểm này, bà con cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật như sau:
Thời tiết ấm áp phù hợp cho sự sinh trưởng của rau xanh nên tại các chợ thực phẩm, các cửa hàng thực phẩm, rau xanh được bày bán khá đa dạng chủng loại.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp bị nén nên từ chiều 23/10 Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác; trong đêm 23 và ngày 24/10 Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to.
Mặc dù phải đối mặt với những khó khăn, bất lợi của thời tiết, dịch bệnh, giá cả thị trường nhưng với sự nỗ lực của toàn ngành, của bà con nông dân, sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương nên nhiều chỉ tiêu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong 9 tháng của tỉnh vẫn đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Những ngày này, nông dân huyện Kim Sơn đang tích cực thu hoạch nhanh gọn diện tích lúa mùa đã chín, đảm bảo trong khung thời vụ tốt nhất, đề phòng diễn biến phức tạp của thời tiết.
Đến trung tuần tháng 10, nông dân huyện Gia Viễn đã gặt được khoảng 3.000 ha, đạt 83% diện tích lúa mùa trong toàn huyện. Tranh thủ thời tiết thuận lợi, các địa phương trong huyện đang tập trung thu hoạch nhanh gọn lúa mùa, với phương châm "Xanh nhà hơn già đồng".
Tháng 10 là lúc thời tiết thay đổi hết sức thất thường, khu vực phía Nam mưa nắng bất chợt trong khi phía Bắc bắt đầu xuất hiện những con gió lạnh kèm theo tiết trời hanh khô.
Những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, trên khắp các cánh đồng của xã Yên Thái (Yên Mô), bà con nông dân đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa, chăm bón các cây vụ đông sớm, đồng thời làm đất gieo trồng cây vụ đông trên đất 2 lúa.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu đối với hàng nghìn biến thể gene di truyền ngẫu nhiên, nhằm xác định biến thể gene nào ảnh hưởng đến phản ứng của giun đối với không khí lạnh.
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện những tảng băng khổng lồ ở Greenland bị tan chảy không chỉ do thời tiết nóng lên mà còn bởi một sự thật đáng lo ngại ở dưới lòng đại dương.
Những ngày hè năm 2019, thời tiết nắng nóng gay gắt không làm giảm tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ huyện Yên Mô. Nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa của những đoàn viên thanh niên đã để lại niềm tin, ấn tượng tốt đẹp trong các cấp ủy, chính quyền và người dân trên địa bàn.
Vào mùa hè, nguy cơ ngộ độc thực phẩm cấp tính tăng gấp nhiều lần so với các mùa khác trong năm. Nguyên nhân là do thời tiết của mùa hè nóng ẩm, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật, làm thức ăn dễ ôi thiu. Thêm vào đó, việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm không bảo đảm an toàn vệ sinh vẫn còn, trở thành nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm cho cộng đồng. Trước thực tế đó, ngành Y tế và các ngành liên quan luôn quan tâm tăng cường các hoạt động tuyên truyền, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, hạn chế thấp nhất số vụ ngộ độc thực phẩm, không để các loại bệnh lây qua đường ăn uống lan thành dịch.
Mùa hè, thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài khiến cho các mặt hàng như phao, bể bơi di động được nhiều gia đình chọn mua. Giá của các loại mặt hàng này giảm nhẹ so với mùa hè năm 2018.
Hiện nay, thời tiết nắng nóng tăng cao, số ngày nắng nóng kéo dài, vật nuôi giảm khả năng thu nhận thức ăn, uống nhiều nước, sức đề kháng giảm và dễ mắc bệnh. Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi do nắng nóng gây ra, người chăn nuôi cần thực hiện một số biện pháp sau.
Mặc dù thời tiết nắng nóng kéo dài, nhưng bà con nông dân huyện Kim Sơn vẫn tập trung xuống đồng gieo cấy lúa vụ mùa để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất. Đến nay, toàn huyện đã cơ bản hoàn thành việc gieo cấy gần 8.200ha lúa mùa.
Trước tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài như hiện nay, người nông dân gặp nhiều khó khăn trong việc canh tác rau màu. Để đảm bảo năng suất và sản lượng cung ứng ra thị trường, thời điểm này, bà con nông dân đang phải triển khai nhiều giải pháp chống nóng cho rau.