Logo

    Tìm kiếm: sản xuất công nghiệp

    170 kết quả được tìm thấy

    Nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho công nhân lao động

    Nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho công nhân lao động

    Xã hội-

    Những năm qua sản xuất công nghiệp của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực, hiện đại. Tuy nhiên để đảm bảo việc làm bền vững, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho công nhân lao động, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay đòi hỏi những giải pháp đồng bộ, kịp thời của các cấp, các ngành, của tổ chức công đoàn.

    Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp giảm do dịch COVID-19

    Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp giảm do dịch COVID-19

    Công nghiệp-

    Chỉ số công nghiệp toàn tỉnh tháng 7/2021 ước tính giảm 7,84% so với tháng 7/2020. Đây là tháng đầu tiên trong 7 tháng đầu năm ghi nhận mức giảm sút của ngành sản xuất công nghiệp. Nguyên nhân do hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, thị trường tiêu thụ bị ảnh hưởng trước tình hình dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp.

    Một năm vượt khó của ngành công nghiệp

    Một năm vượt khó của ngành công nghiệp

    Công nghiệp-

    Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 song nhờ phát huy tốt các lợi thế sẵn có, kết hợp với các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút đầu tư, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong năm 2020 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Bước phát triển mới của sản xuất công nghiệp

    Bước phát triển mới của sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Giai đoạn 2016-2020 ngành công nghiệp của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010, ước đạt 279.037 tỷ đồng; giá trị gia tăng bình quân của ngành công nghiệp ước đạt 18,9%/năm, vượt so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra là 16%/năm. Đặc biệt, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thu hút các dự án sản xuất công nghiệp trọng điểm như: sản xuất, lắp ráp ô tô, linh kiện điện tử, thiết bị phụ tùng đem lại hiệu quả cao.

    7 giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

    7 giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Tư liệu văn kiện-

    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng trong nội địa; chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp; có khoảng 2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam.

    Nỗ lực duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp

    Nỗ lực duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp

    Công nghiệp-

    Giá trị sản xuất công nghiệp trong 7 tháng đầu năm toàn tỉnh đạt 44.226,9 tỷ đồng, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng khá thấp so với những năm gần đây. Tuy nhiên, trước những khó khăn do dịch bệnh COVID-19, đạt được tốc độ tăng trưởng trên là sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị cũng như các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Phát triển công nghiệp góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

    Phát triển công nghiệp góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

    Công nghiệp-

    Những năm qua, nhờ tích cực xúc tiến đầu tư, thu hút các dự án công nghiệp vào địa bàn, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Viễn ngày càng tăng nhanh, tạo đòn bẩy để huyện Gia Viễn đạt được kết quả toàn diện trên lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là lao động nông thôn.

    Đồng Phong: Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu tạo sinh kế ổn định, bền vững

    Đồng Phong: Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu tạo sinh kế ổn định, bền vững

    Nông nghiệp-

    Sau 3 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, đến nay xã Đồng Phong (Nho Quan) đã hoàn thành 14/14 tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu, diện mạo nông thôn của xã được đổi mới. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã, các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, nông nghiệp từng bước phát triển theo hướng cơ giới hóa sản xuất, công nghiệp, dịch vụ, văn hóa, xã hội ngày càng phát triển, môi trường được bảo vệ, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao.

    Nỗ lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng công nghiệp trong năm 2020

    Nỗ lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng công nghiệp trong năm 2020

    Công nghiệp-

    Thống kê của các ngành chức năng cho thấy sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm có tốc độ tăng trưởng thấp nhất so với cùng kỳ trong 5 năm trở lại đây. Tuy nhiên, tỉnh ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhất định. Đây cũng có thể coi là thành công bởi ngành kinh tế chủ lực đã không rơi vào tình trạng tăng trưởng âm. Để làm rõ hơn nội dung này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Hoàng Trung Kiên, Giám đốc Sở Công Thương.

    Nho Quan: Giá trị sản xuất công nghiệp chuyển biến tích cực

    Nho Quan: Giá trị sản xuất công nghiệp chuyển biến tích cực

    Công nghiệp-

    So với các địa phương trong tỉnh, tiềm năng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) ở huyện Nho Quan được đánh giá là không lớn do những hạn chế về tài nguyên khoáng sản, hạ tầng giao thông, lao động… Tuy vậy, trong những năm gần đây, lĩnh vực CN-TTCN trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với sự khuyến khích, tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất đã nỗ lực vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh.

    Sản xuất công nghiệp "tăng tốc" trở lại

    Sản xuất công nghiệp "tăng tốc" trở lại

    Công nghiệp-

    Hoạt động sản xuất công nghiệp trong tháng 4 tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19, thống kê của các cơ quan chức năng cho thấy, chỉ số công nghiệp trong tháng giảm 24,55% so với cùng tháng năm trước. Các hoạt động sản xuất công nghiệp chủ lực cũng ghi nhận giảm sâu so với cùng kỳ năm trước; lượng lao động trong khối doanh nghiệp này cũng bị cắt giảm mạnh... ở thời điểm hiện tại, khi dịch bệnh trong nước đang được kiểm soát, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn đã sẵn sàng hoạt động trở lại để bù đắp cho 3 tháng "căng mình" chống dịch.

    Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến các ngành kinh tế

    Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến các ngành kinh tế

    Kinh tế-

    3 tháng đầu năm 2020, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội. ở Ninh Bình, trong quý I/2020, lĩnh vực sản xuất công nghiệp không có doanh nghiệp nào phải dừng sản xuất. Tuy nhiên, các ngành Giao thông Vận tải, Du lịch bị tác động và ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh.

    Cần ưu tiên để sớm phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ

    Cần ưu tiên để sớm phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, quan trọng nhất thời điểm này là phải thúc đẩy tái cơ cấu các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trong đó xác định trọng tâm là khu vực công nghiệp hỗ trợ.

    Sản xuất công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn

    Sản xuất công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn

    Kinh tế-

    Nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của tỉnh đang đứng trước nhiều khó khăn về nguyên liệu, nhân lực, đầu ra sản phẩm, chuyên gia nước ngoài... do dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp. Nếu tình hình dịch bệnh tiếp tục kéo dài thì các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sẽ phải giảm công suất, thậm chí không ít doanh nghiệp còn có nguy cơ tạm dừng sản xuất.

    Giá trị sản xuất công nghiệp đầu năm tăng trưởng khá

    Giá trị sản xuất công nghiệp đầu năm tăng trưởng khá

    Công nghiệp-

    Năm 2020 được dự báo là năm có nhiều khó khăn của các ngành kinh tế. Tuy nhiên, từ tháng đầu tiên của năm 2020 sản xuất công nghiệp của tỉnh đã tạo được bước tiến đáng ghi nhận, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 5.632,8 tỷ đồng, tăng gần 9,9% so với cùng tháng năm trước. Đây có thể xem là một điểm sáng tích cực để các ngành, các cấp trong tỉnh nỗ lực hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội.

    Yên Mô: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá

    Yên Mô: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá

    Công nghiệp-

    Năm 2019, nhờ thực hiện tốt các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phát triển, cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nên hoạt động sản xuất CN-TTCN trên địa bàn huyện Yên Mô phát triển ổn định và có mức tăng trưởng khá.

    Năm đầu tiên Đạm Ninh Bình sản xuất vượt kế hoạch

    Năm đầu tiên Đạm Ninh Bình sản xuất vượt kế hoạch

    Kinh tế-

    Năm 2019, giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao, với sự mở rộng quy mô và đi vào ổn định sản xuất của một số doanh nghiệp lớn. Tổng giá trị sản xuất ước đạt 71.830 tỷ đồng, tăng 24,46% so với cùng kỳ năm 2018, vượt 25,81% kế hoạch đề ra. Đóng góp vào sự tăng trưởng của ngành công nghiệp phải kể đến việc Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình đã dần ổn định và đi vào hoạt động trở lại. Năm 2019 là năm đầu tiên Đạm Ninh Bình hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất được giao.

    Sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất từ đầu nhiệm kỳ

    Sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất từ đầu nhiệm kỳ

    Kinh tế-

    Sản xuất công nghiệp năm 2019 tăng 24,46% so với năm 2018, điều này thể hiện sự đúng hướng của các chính sách mà tỉnh đề ra nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp, trong đó đặc biệt coi trọng thu hút các dự án sản xuất công nghiệp trọng điểm như: ô tô, linh kiện điện tử. Bên cạnh đó, con số gia tăng về giá trị sản xuất công nghiệp trong những năm gần đây cũng khẳng định ngành công nghiệp tỉnh Ninh Bình đang từng bước phát triển bền vững và là một trong 2 ngành kinh tế trọng tâm của tỉnh.

    Đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Những năm qua, để phát triển công nghiệp, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1992-2016 tăng bình quân 19,3%/năm. Ước tính trong năm 2019, tổng giá trị sản xuất đạt gần 71,38 nghìn tỷ đồng, tăng 24,26% so với năm 2018, vượt 25,81% so với kế hoạch năm. Hiện nay, tỉnh vẫn tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, cơ khí, dệt may và linh kiện điện tử.

    Nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo

    Nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo

    Phổ biến pháp luật-

    Trong 9 tháng năm 2019, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi. Bức tranh kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình ngày càng khởi sắc, nhiều chỉ tiêu như: giá trị sản xuất công nghiệp, thu ngân sách tăng cao so với cùng kỳ năm trước….

    Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng

    Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng

    Công nghiệp-

    Theo đánh giá của Sở Công thương, những năm gần đây sản xuất công nghiệp của tỉnh liên tục đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt trong 9 tháng đầu năm nay, giá trị sản xuất đạt trên 54 nghìn tỷ đồng, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó công nghiệp lắp ráp ô tô và điện tử vẫn giữ vai trò chủ chốt trong mức tăng trưởng chung của ngành Công nghiệp và toàn nền kinh tế của tỉnh.

    Yên Mô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động nông thôn, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất.

    Hiệu quả từ nguồn vốn hỗ trợ khuyến công quốc gia

    Hiệu quả từ nguồn vốn hỗ trợ khuyến công quốc gia

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, công tác khuyến công ngày càng được củng cố và đi vào chiều sâu. Cơ chế, chính sách về hoạt động khuyến công được hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn thực hiện phù hợp với tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại địa phương, qua đó đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn có thêm động lực phát triển.

    Hội nghị khởi sự doanh nghiệp

    Hội nghị khởi sự doanh nghiệp

    Kinh tế-

    Ngày 26/7/2019, Sở Công thương đã tổ chức hội nghị khởi sự doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực quản trị, kiến thức về khởi sự doanh nghiệp cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, đoàn viên thanh niên, hội viên Hội Nông dân, hội viên Hội Phụ nữ và cán bộ quản lý nhà nước có liên quan trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long