Logo

    Tìm kiếm: ruộng

    233 kết quả được tìm thấy

    Xây dựng thương hiệu cho lúa nếp hạt cau ở Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho lúa nếp hạt cau ở Ninh Bình

    Nông nghiệp-

    Lúa nếp hạt cau không còn xa lạ với người dân Ninh Bình, từ xưa ông cha ta còn gọi với cái tên nếp Thầu dầu và cứ vào thời kỳ cuối vụ mùa, những thửa ruộng trồng lúa nếp hạt cau lại ngào ngạt hương vị đặc trưng không lẫn được với các dòng lúa nếp khác.

    Ninh Hải: Phát triển nông nghiệp phục vụ du lịch

    Ninh Hải: Phát triển nông nghiệp phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Cụm từ "Tam Cốc mùa lúa chín" những năm gần đây được cư dân mạng nhắc đến như một hiện tượng du lịch. Hình ảnh cánh đồng lúa vàng trải dài hai bên dòng sông Ngô Đồng xen lẫn những dãy núi đá hoang sơ, kỳ vĩ chính là điểm nhấn thu hút du khách. Bởi vậy, người nông dân Ninh Hải, Hoa Lư giờ đây không chỉ trồng lúa với mục đích thu hoạch làm lương thực nữa mà còn để phục vụ du lịch. Ngoài năng suất, họ còn phải quan tâm đến độ đồng đều, mầu sắc của ruộng lúa…

    Yên Mô tập trung phun trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Yên Mô tập trung phun trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm 2019, Yên Mô gieo cấy trên 6.470 ha lúa trong khung thời vụ tốt nhất. Hiện trên đồng ruộng đang phát sinh một số loại sâu bệnh và gây hại trên quy mô rộng. Để bảo vệ diện tích lúa, Yên Mô đang chỉ đạo các địa phương, HTX nông nghiệp, bà con nông dân tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phun trừ sâu bệnh kịp thời khi tới ngưỡng.

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân giai đoạn cuối vụ

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân giai đoạn cuối vụ

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân 2018-2019, toàn tỉnh gieo cấy 40.365,3 ha lúa; trong đó diện tích lúa cấy đạt 20.656,2 ha, đạt 51,2% tổng diện tích lúa. Đến thời điểm này, nhìn chung thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho vụ sản xuất nên lúa sinh trưởng, phát triển nhanh, tương đối đồng đều giữa các vùng miền với trà xuân sớm (khoảng 5%) đang ở thời kỳ phơi màu, trà xuân muộn đang ôm đòng. Tuy nhiên, trên đồng ruộng đã xuất hiện những đối tượng gây hại như: Đạo ôn cổ bông, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu... có nguy cơ lan rộng, cần đề phong trong giai đoạn cuối vụ.

    Khánh Nhạc: Quyết liệt xử lý nạn lúa cỏ

    Khánh Nhạc: Quyết liệt xử lý nạn lúa cỏ

    Nông nghiệp-

    Lúa cỏ hay còn gọi là lúa ma, lúa trời, lúa hoang. Lúa cỏ gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của lúa trồng cũng như có khả năng lây lan mạnh ra các vụ lúa tiếp theo. Tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, lúa cỏ xuất hiện lần đầu tiên trên một vài ruộng lúa từ vụ Đông Xuân năm 2017-2018 với tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên đến thời điểm này, lúa cỏ đã lan ra diện rộng với diện tích gây hại lên tới hàng chục mẫu, đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất.

    Bộ CHQS tỉnh bàn giao đường cây và công trình thu gom rác thải tại xã Yên Mỹ

    Bộ CHQS tỉnh bàn giao đường cây và công trình thu gom rác thải tại xã Yên Mỹ

    Quốc Phòng-

    Thực hiện Quyết định 140 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc phân công các cơ quan, đơn vị phụ trách và các doanh nghiệp kết nghĩa với các xã có tính chất đặc thù, Bộ CHQS tỉnh vừa tổ chức bàn giao đường cây và công trình thu gom rác thải đồng ruộng tặng xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô. Tới dự có Đại tá Nguyễn Ngọc Thạch, TVTU, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh và huyện Yên Mô.

    Thông báo bệnh đạo ôn cổ bông, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ đông xuân năm 2019

    Thông báo bệnh đạo ôn cổ bông, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ đông xuân năm 2019

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, trà lúa xuân sớm đang ở giai đoạn phơi màu đến chắc xanh, trà xuân muộn đang phân hóa đòng đến ôm đòng. Nhìn chung, trên phạm vi toàn tỉnh lúa sinh trưởng và phát triển tốt do đảm bảo đủ nước, bón phân cân đối, phòng chống dịch hại kịp thời. Tuy nhiên, qua kết quả điều tra tình hình dịch hại trên đồng ruộng cho thấy một số đối tượng đang phát sinh và có khả năng gây hại rộng trên các trà lúa, cụ thể:

    Gia Lạc - Xã vùng phân lũ về đích nông thôn mới

    Gia Lạc - Xã vùng phân lũ về đích nông thôn mới

    Kinh tế-

    Nằm bên bờ hữu của đê Hoàng Long, nơi có đập tràn Lạc Khoái với nhiệm vụ xả lũ, phân lũ khi có lệnh... nên xã Gia Lạc (Gia Viễn) là địa phương bị ảnh hưởng lớn khi có thiên tai; nhất là khi mưa to, lũ lớn, đập tràn Lạc Khoái phải xả tràn thì Gia Lạc là địa phương đầu tiên chịu ảnh hưởng của lũ lụt; ngược lại khi lũ rút thì gần như lại là địa phương cuối cùng thoát khỏi cảnh ngập lụt. Thực tiễn cho thấy, cứ mỗi lần phải xả lũ thì không chỉ cuộc sống của người dân trong vùng phân lũ (trong đó có Gia Lạc) bị đảo lộn mà các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà cửa, cầu cống, kênh mương, đồng ruộng... bị tàn phá, hư hỏng; việc phát triển kinh tế của địa phương cũng bị ảnh hưởng lớn.

    Hoa Lư: Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa xuân

    Hoa Lư: Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa xuân

    Nông nghiệp-

    Đang nhổ cỏ trên khu ruộng nhà mình, chị Hoàng Thị Nga, HTX Hồng Phong (xã Ninh Hòa-Hoa Lư) cho biết: Sau 3 ngày vui xuân, đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, gia đình tôi đã ra đồng cấy 1,5 mẫu lúa xuân. Tranh thủ thời tiết nắng ấm, sau gần 2 ngày, toàn bộ diện tích lúa xuân của gia đình tôi đã được cấy xong. Lúa cấy đến đâu đều bén rễ hồi xanh nhanh đến đó.

    Yên Mô: Tập trung ra quân sản xuất vụ đông xuân

    Yên Mô: Tập trung ra quân sản xuất vụ đông xuân

    Nông nghiệp-

    Ngay những ngày đầu Xuân, trên đồng ruộng, bà con nông dân huyện Yên Mô đã tranh thủ thời tiết nắng ấm xuống đồng chăm sóc cây màu, gieo cấy lúa đảm bảo trong khung thời vụ tốt nhất và quyết tâm giành vụ Đông Xuân 2019 thắng lợi.

    Cần có giải pháp phù hợp ổn định diện tích trồng mía ở Nho Quan

    Cần có giải pháp phù hợp ổn định diện tích trồng mía ở Nho Quan

    Văn Hóa-

    Những ngày này, trời rét đậm, song bà con ở thôn 9, xã Phú Long (Nho Quan) vẫn phải ra ruộng mía thu hoạch từ sáng sớm theo đúng lịch Nhà máy mía đường Việt - Đài đưa ra. Không hào hứng như những vụ mía trước bởi năm nay giá mía xuống thấp, chủ ruộng mía Nguyễn Hữu Bình nén tiếng thở dài cho biết nhà anh trồng 2 ha mía, mỗi ha thu hoạch được chừng 90 tấn, với gần 200 tấn mía dự kiến sẽ mang lại cho gia đình anh một khoản tiền kha khá. Tuy nhiên, năm nay giá mía thu mua từ nhà máy là 750 nghìn đồng/tấn (trong khi những năm trước có giá từ 930-940 nghìn đồng/tấn). Trong khi đó, tổng mức đầu tư cho mỗi ha mía như: chi phí tiền đất, đầu tư làm đất, vật tư phân bón, chăm sóc… đã vào khoảng 60 triệu đồng. Với mức giá thấp nhất những năm trở lại đây thì không chỉ riêng gia đình anh mà hầu hết những hộ trồng mía chỉ mong được hòa vốn là mừng lắm rồi.

    Thành công từ mô hình trồng hoa kim cúc

    Thành công từ mô hình trồng hoa kim cúc

    Kinh tế-

    Những ngày cuối năm, kim cúc hay còn gọi là cúc chi (cúc tiến vua) đang vào chính vụ, nở rộ, vàng rực cả thửa ruộng. Đây là cây dược liệu quý, mới được đưa vào sản xuất vụ đầu tiên tại khu đất màu, đường dõng thôn Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình.

    Rau cần được giá, nông dân phấn khởi

    Rau cần được giá, nông dân phấn khởi

    Kinh tế-

    Thời điểm này, các hộ trồng rau cần trên địa bàn tỉnh đang hết sức phấn khởi vì giá thu mua đã bắt đầu tăng lên, thu hoạch đến đâu, thương lái đến tận ruộng thu mua đến đấy.

    Yên Mô khơi dậy sức dân nhờ dân vận khéo

    Yên Mô khơi dậy sức dân nhờ dân vận khéo

    Cải cách hành chính-

    Về Yên Mô hôm nay, điều dễ cảm nhận đó là sự thay đổi rõ nét qua những nếp nhà, ngõ xóm: nhiều tuyến đường đã được trải nhựa, đổ bê tông thay thế những con đường lầy lội, "ổ voi, ổ gà". Hệ thống kênh mương tưới tiêu được đầu tư xây dựng kiên cố gắn với dồn điền, đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng, tạo ra những vùng chuyên canh năng suất, chất lượng cao. Nhiều ngôi nhà cao tầng, trung tâm dịch vụ thương mại và nhiều nhà máy được đầu tư xây dựng... Tất cả đã tạo nên bức tranh sống động của vùng quê vốn được coi là "thuần nông" này. Sự "thắm da, đỏ thịt" ấy là nhờ huyện đã làm tốt công tác dân vận, huy động sức dân cùng với sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành.

    Yên Mô: Phun trừ rầy cuối vụ, bảo vệ lúa mùa

    Yên Mô: Phun trừ rầy cuối vụ, bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, trên địa bàn huyện Yên Mô, lúa mùa đang sinh trưởng và phát triển tốt, trong đó trà lúa mùa sớm đang giai đoạn chín sáp - đỏ đuôi. Qua kết quả kiểm tra đồng ruộng của Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện cho thấy mật độ rầy trên đồng ruộng khá cao, có thể gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lúa cuối vụ. Vì vậy, huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các HTX nông nghiệp và bà con nông dân chủ động phát hiện và tiếp tục phòng trừ rầy kịp thời, hiệu quả.

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Nông nghiệp-

    Sản xuất vụ mùa năm nay có những biến động bất thường. Nắng nóng, mưa lớn kéo dài làm cho nhiều diện tích lúa phải gieo cấy lại, nhiều cánh đồng lúa không cùng trà, cùng giống. Mặc dù những khó khăn trên đã cơ bản được khắc phục, trên phạm vi toàn tỉnh lúa sinh trưởng, phát triển khá tốt, song cơ quan chuyên môn khuyến cáo, giai đoạn này vẫn có nhiều yếu tố có thể gây thiệt hại đến năng suất và sản lượng lúa vụ mùa, do vậy người sản xuất không nên chủ quan, cần bám sát đồng ruộng và chủ động áp dụng các biện pháp chăm sóc thích hợp.

    Vụ mùa 2018: Không để đất trống, ruộng không

    Vụ mùa 2018: Không để đất trống, ruộng không

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của mưa lũ kéo dài từ ngày 13 - 26/7, tiến độ sản xuất vụ mùa của hầu hết các địa phương đều bị chậm so với kế hoạch. Cùng với đó là nhiều diện tích vừa mới gieo cấy đã bị thiệt hại do ngập úng buộc phải gieo cấy lại, hoặc còn bỏ trống. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra hiện nay là: Khẩn trương khôi phục diện tích bị thiệt hại do mưa lũ, dặm tỉa những chỗ bị mất ít, gieo cấy lại những ruộng bị mất nhiều; đồng thời đẩy nhanh tiến độ sản xuất các loại cây trồng.

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa 2018, HTX nông nghiệp Hợp Tiến (xã Khánh Nhạc, Yên Khánh) dự kiến gieo cấy trên 322 ha lúa, chủ yếu là giống lúa chất lượng cao. Sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, hệ thống kênh mương tưới tiêu được bố trí hợp lý, phù hợp; HTX có 6 máy bơm, trong đó 5 máy là máy bơm vô ống... nên việc đưa nước vào đồng ruộng cũng như khi cần rút nước đi được thực hiện nhanh chóng và kịp thời. ở vụ mùa này, có gần 100% diện tích được thực hiện bằng biện pháp gieo thẳng.

    Yên Khánh triển khai nhiều biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen trước vụ mùa

    Yên Khánh triển khai nhiều biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen trước vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2017, tại Yên Khánh, bệnh lùn sọc đen đã xuất hiện và gây hại trên lúa ở hầu hết các xã phía nam huyện và rải rác ở các xã phía Bắc huyện, trong đó có một số diện tích bị nặng không có thu hoạch. Vụ đông xuân 2018, tuy bệnh không phát sinh gây hại nhưng nguồn bệnh trên đồng ruộng vẫn đang tồn tại. Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại trong vụ mùa sắp tới, ngay từ bây giờ huyện Yên Khánh đang chỉ đạo ngành chuyên môn, các xã, HTX và đặc biệt là nông dân khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng trừ loại bệnh cực kỳ nguy hiểm này trước khi thực hiện việc gieo cấy…

    Nỗi buồn người trồng dứa Đồng Giao

    Nỗi buồn người trồng dứa Đồng Giao

    Nông nghiệp-

    Vụ thu hoạch dứa đã bắt đầu từ hơn nửa tháng nay nhưng hàng trăm tấn dứa của những người nông dân ở thành phố Tam Điệp đang có nguy cơ chín thối trên đồng ruộng vì không có đầu ra. Hàng trăm triệu đồng của những người nông dân nơi đây đầu tư vào dứa cũng đang có nguy cơ mất trắng và họ sẽ lâm vào cảnh nợ nần.

    Vụ đông xuân 2017-2018 được mùa toàn diện

    Vụ đông xuân 2017-2018 được mùa toàn diện

    Nông nghiệp-

    Những ngày vừa qua, chạy xe theo tuyến Quốc lộ 10 qua các huyện Yên Khánh, Kim Sơn, hay ngược lên các huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn đâu đâu cũng thấy một màu vàng rực của những cánh đồng lúa chín. Xa xa, những chiếc máy gặt đập liên hợp đang cần mẫn ủi lưỡi cắt trên mặt ruộng, phun rơm, nhả lúa vào bao. Những chiếc xe máy cải tiến chở theo những bao lúa nặng trĩu về cho chủ ruộng.

    Ngăn chặn việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến TTATGT

    Ngăn chặn việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến TTATGT

    An ninh-

    Hiện nay, đang vào mùa thu hoạch lúa, ở nhiều nơi các gia đình mang lúa gặt lên lề đường quốc lộ để tuốt lấy thóc mang về, phơi khô rơm rồi châm lửa đốt luôn tại chỗ. Hầu hết người dân đều biết việc mình đốt rơm rạ ở những thửa ruộng ven đường, đốt ở lề đường là ảnh hưởng tới các phương tiện tham gia giao thông, nhưng do thói quen nên họ vẫn làm.

    Chủ động phòng, chống bệnh lùn sọc đen trong vụ mùa

    Chủ động phòng, chống bệnh lùn sọc đen trong vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Virus lùn sọc đen (LSĐ) vẫn đang tồn tại trên đồng ruộng, trong khi đó điều kiện thời tiết vụ mùa nắng nóng thuận lợi cho rầy môi giới và bệnh LSĐ phát sinh. Do vậy, nguy cơ gây hại của bệnh ở vụ mùa là rất cao.

    Để có "Sắc vàng Tam Cốc"

    Để có "Sắc vàng Tam Cốc"

    Du Lịch-

    Tam Cốc vào mùa hè trời trong veo, không một gợn mây; nắng vàng trải dài trên những sườn núi, ngọn cây; nhưng có lẽ màu vàng nổi trội hơn cả là những khu ruộng lúa chín dọc theo hai bên dòng sông Ngô Đồng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long