Nghệ sỹ nhân dân-võ sư Lý Hùynh qua đời ở tuổi 78
Với những cống hiến to lớn cho nền điện ảnh nước nhà, năm 1993, Lý Hùynh đã được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ ưu tú và đến năm 2012, ông được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ nhân dân.
Có 67 kết quả được tìm thấy
Với những cống hiến to lớn cho nền điện ảnh nước nhà, năm 1993, Lý Hùynh đã được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ ưu tú và đến năm 2012, ông được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ nhân dân.
Nhằm lan tỏa sâu rộng và gia tăng số người tình nguyện đăng ký hiến mô, tạng, bộ phận cơ thể người sau khi qua đời, Hội Chữ thập đỏ huyện Kim Sơn đã phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức tuyên truyền về việc hiến mô, tạng, hiến bộ phận cơ thể người cho các tình nguyện viên chữ thập đỏ trên địa bàn huyện Kim Sơn.
Ngày 9/3, ông Tạ Văn Quyện, 70 tuổi, thôn Yên Lâm, xã Yên Sơn (thành phố Tam Điệp) là người tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Mặc dù đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, song với phương châm sống "tốt đời đẹp đạo", người dân xã Văn Hải (huyện Kim Sơn) đã tích cực hưởng ứng phong trào đăng ký hiến tặng giác mạc sau khi qua đời. Những nghĩa cử cao đẹp đó đã thắp sáng sự sống, viết tiếp cuộc đời của nhiều người khác.
Những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của trẻ em được cải thiện; các quyền của trẻ em được thực hiện khá toàn diện. Tuy vậy, đây đó trên những miền quê nghèo vẫn còn những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Ước mơ được đến trường, được vui chơi hay xa hơn là những ước mơ được trở thành cô giáo, thầy thuốc… của các em nhỏ vẫn cần lắm một sự sẻ chia, đồng hành của các nhà hảo tâm.
Hỏi: Nếu người đang tham gia BHXH tự nguyện qua đời thì thân nhân của người đó có được hưởng chế độ trợ cấp tuất như đối với người lao động (NLĐ) tham gia BHXH bắt buộc không? Cách tính chế độ này đối với thân nhân của người tham gia BHXH tự nguyện chết mà trước đó có thời gian đóng BHXH bắt buộc thế nào?
Khởi nguồn từ tháng 4/2007, với trường hợp đầu tiên là cụ Nguyễn Thị Hoa, xóm 6, xã Cồn Thoi, là người hiến tặng giác mạc đầu tiên của huyện Kim Sơn cũng như trong cả nước. Đến nay, phong trào này đã lan tỏa sâu rộng trong tiềm thức của nhiều người dân địa phương, có gia đình với vài thế hệ đã tự nguyện hiến tặng giác mạc, đưa Cồn Thoi trở thành địa phương dẫn đầu cả tỉnh và cả nước về số người đăng ký và số người đã hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Ở huyện miền núi Nho Quan đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17% dân số, với hơn 25.500 người, trong đó chủ yếu là người Mường. Trong những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào đã có nhiều tiến bộ, song so với mặt bằng chung vẫn còn nhiều khó khăn. Cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đều rất trăn trở nhằm xóa khoảng cách miền núi -miền xuôi. Và một trong những giải pháp được huyện kiên trì thực hiện, coi là nhiệm vụ then chốt trong phát triển miền núi, vùng dân tộc đúng như tư tưởng Hồ Chí Minh đó là xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS. Tuy vậy, từ đòi hỏi thực tế cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS đang rất cần sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, định hướng và giải pháp phù hợp.
Bác Lê Xuân Cựu, 74 tuổi, ở tổ 15, phường Trung Sơn (thành phố Tam Điệp) vừa là người thứ 341 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Qua hơn 10 năm phát động, đến nay, toàn huyện Kim Sơn đã vận động được gần 11 nghìn người đăng ký hiến tặng giác mạc sau khi qua đời, với tổng số 320 người đã hiến tặng, trở thành địa phương dẫn đầu cả nước trong phong trào đăng ký và hiến tặng giác mạc. Đây là hoạt động ý nghĩa, món quà vô giá, giúp cho nhiều người khuyết tật về mắt có cơ hội được nhìn thấy ánh sáng, hòa nhập cuộc sống.
Yên Mô được nhiều người biết đến là một trong những "nôi" của hát xẩm. Nơi đây nổi danh với tên tuổi của cố nghệ nhân Hà Thị Cầu- người hát xẩm cuối cùng của thế kỷ 20. Sau khi nghệ nhân Hà Thị Cầu qua đời, hát xẩm ở Yên Mô đứng trước nguy cơ thất truyền, có lúc người ta tưởng chừng như nó đã bị chìm dưới lớp bụi thời gian. Thế nhưng điều ít ai ngờ là hát xẩm lại đang tồn tại sinh động, hấp dẫn qua các hội diễn văn nghệ quần chúng, các sự kiện, lễ hội và trong các lớp học hát xẩm ở nhiều trường học trên địa bàn huyện.
*Nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (huyện Nho Quan) đã có từ lâu đời, đến những bậc cao niên trong làng cũng không biết chính xác nghề được hình thành từ bao giờ. Chỉ biết, mỗi người dân khi lớn lên đều biết rất rõ và thành thạo các công đoạn của nghề mộc, như chạm, đục, đẽo, đánh bóng, phun sơn... Và cứ từ đời này qua đời khác, nghề "cha truyền, con nối" được lưu giữ và phát triển thành nghề truyền thống và được công nhận làng nghề cấp tỉnh.
Mỗi lần ghé đất Yên Phong (Yên Mô), chúng tôi lại bồi hồi nhớ về giọng hát Xẩm réo rắt với cách biểu diễn nhạc cụ "độc nhất vô nhị" tay kéo nhị, chân gõ xênh của nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu. 5 năm trước, khi bà qua đời, có người cho rằng cụ Hà Thị Cầu sẽ là người "hát Xẩm cuối cùng" và nghệ thuật hát Xẩm sẽ bị lãng quên ngay chính tại quê hương của cụ. Nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại… Mùa xuân năm nay, chúng tôi lại trở về "đất xẩm" giữa cuộc sống sôi động và hiện đại, những làn điệu Xẩm chợ, Xẩm thập ân... vẫn len lỏi và tìm những con đường riêng để "ngân vang"...
Anh Dương Hồng Quý, phố Trung Tự, phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình là người thứ 2 trên địa bàn tỉnh tình nguyện hiến mô, tạng sau khi qua đời. Đây là trường hợp đầu tiên ở Việt Nam việc hiến mô, tạng trọn vẹn về mọi nghĩa. Nghĩa cử của anh đã đem lại thông điệp tích cực trong cộng đồng xã hội "Cho đi là còn mãi - Chết để hồi sinh".
Chiều 11/1, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy, Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã đến thăm hỏi, tặng Bằng khen cho gia đình anh Dương Hồng Quý, phố Trung Tự, phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình - người đã hiến mô, tạng sau khi qua đời, cứu sống 6 người mắc bệnh nan y.
Khởi nguồn từ tháng 4/2007, với trường hợp đầu tiên là cụ Nguyễn Thị Hoa, xã Cồn Thoi, là người hiến tặng giác mạc đầu tiên của huyện Kim Sơn cũng như trong cả nước. Đến nay, qua hơn 10 năm phát động, phong trào hiến tặng giác mạc trên địa bàn huyện Kim Sơn đã lan tỏa đến 20/27 xã, thị trấn với gần 11 nghìn người đăng ký hiến tặng giác mạc sau khi qua đời, trong đó có 279 người đã hiến tặng giác mạc thành công, trở thành đơn vị dẫn đầu cả nước trong phong trào đăng ký và hiến tặng giác mạc.
Theo thông báo của Liên hợp quốc, cựu Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan đã từ trần, sau một thời gian ngắn bị bệnh. Thông báo cho biết, ông Kofi Annan qua đời tại Thụy Sĩ vào sáng 18/8, ở tuổi 80.
Winnie Madikizela-Mandela, vợ cũ của cố lãnh đạo Nam Phi Nelson Mandela đồng thời là một trong những biểu tượng về chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apartheid) ở quốc gia châu Phi này, vừa qua đời ở tuổi 81.
Sáng nay 14/3, cộng đồng khoa học quốc tế đón nhận tin buồn khi nhà vật lý thiên tài người Anh Stephen Hawking qua đời ở tuổi 76.
Theo thông tin từ Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, sau tấm gương của bé Nguyễn Hải An - cô bé 7 tuổi mắc bệnh u não hiếm gặp, đã hiến giác mạc của mình sau khi qua đời - đã có rất nhiều người đến Trung tâm điều phối ghép tạng Quốc gia để đăng ký hiến tạng.
Sau 4 năm kể từ khi "Người hát xẩm cuối cùng của thế kỷ XX" qua đời, chúng tôi mới có dịp trở về vùng đất được xem là một trong những cái nôi của cố nghệ thuật hát xẩm. Góc chợ quạnh hưu ngày nào giờ lại vang lên những ca từ réo rắt của làn điệu xẩm cổ ngay tại chính ngôi nhà của cố nghệ nhân dân gian Hà Thị Cầu. Niềm vui, niềm hy vọng về việc bảo tồn những làn điệu xẩm cổ lại được chính người thân và thế hệ trẻ của quê hương Yên Mô nối tiếp nhau thắp lên những ngọn lửa ấm áp.
Ngày 24/10, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật thắt chặt trừng phạt Triều Tiên liên quan tới các hoạt động phát triển vũ khí hạt nhân và nhằm tôn vinh Otto Warmbier - một công dân Mỹ qua đời sau khi bị Triều Tiên bắt giữ.
Hơn 10 năm qua kể từ ca hiến tặng giác mạc đầu tiên sau khi qua đời của một cụ bà tại xã Cồn Thoi (Kim Sơn), chương trình hiến tặng giác mạc được tuyên truyền, vận động và ngày càng có thêm nhiều người dân hưởng ứng đăng ký hiến tặng sau khi qua đời và đặc biệt nhiều gia đình sau khi có người thân không may qua đời đã chủ động liên hệ với tổ chức Hội Chữ thập đỏ và Ngân hàng Mắt Việt Nam để thực hiện theo di nguyện của người đã mất.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của hai cháu Nguyễn Thị Ly ( 8 tuổi ) và Nguyễn Thị Kim Loan (5 tuổi) ở thôn Đồng An, xã Lạng Phong, huyện Nho Quan. Hơn một năm về trước, bố mẹ các cháu đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Từ đó, Ly và Loan phải chuyển về sống cùng bà nội.
Khi còn sống, ông Phạm Văn Đức, xóm 6, xã Kim Trung (Kim Sơn) đã đăng ký hiến tặng giác mạc của mình. Ngày 23/8, sau khi ông Đức qua đời, thực hiện di nguyện của ông, gia đình đã thông báo đến Hội Chữ thập đỏ các cấp và Bệnh viện Mắt Trung ương để thực hiện việc tiếp nhận đôi giác mạc hiến tặng.