Logo

    Tìm kiếm: phi vật thể

    110 kết quả được tìm thấy

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật "Hòa Bình - thanh âm xứ Mường" và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

    Nhìn lại 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh

    Nhìn lại 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh

    Văn Hóa-

    Năm nay vừa tròn 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 10 năm là một khoảng thời gian không quá dài nhưng chúng ta cũng đủ cảm nhận về niềm tự hào, những kết quả đạt được khi di sản đặc biệt quan trọng của quốc gia được thế giới vinh danh.

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư

    Văn Hóa-

    Lễ hội Hoa Lư năm 2022 được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ 9 - 11/4/2022 (tức ngày 9-11/3 năm Nhâm Dần).

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư năm 2022

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư năm 2022

    Văn Hóa-

    Chỉ còn 1 tuần nữa là chính thức diễn ra Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Năm nay, Lễ hội vẫn được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày, từ 9-11/4 (ngày 9-11/3 năm Nhâm Dân), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư.

    Nhiều giá trị khảo cổ học của Ninh Bình được ghi nhận qua hội nghị khảo cổ học toàn quốc

    Nhiều giá trị khảo cổ học của Ninh Bình được ghi nhận qua hội nghị khảo cổ học toàn quốc

    Xã hội-

    Hai năm qua, với phương châm "hãy để lòng đất cất lên tiếng nói của lịch sử", với sự hỗ trợ từ các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều công trình nghiên cứu về di sản văn hóa vật thể, phi vật thể. Đặc biệt, công tác khảo cổ học đã có nhiều phát hiện quan trọng với những giá trị lịch sử văn hóa đặc biệt tại Khu di tích Cố đô Hoa Lư.

    Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phục vụ du lịch

    Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phục vụ du lịch

    Du Lịch-

    Những năm qua, công tác bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể luôn được các cấp, ngành trong tỉnh quan tâm, đầu tư, bước đầu đã phát huy được giá trị của tài nguyên du lịch tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo cơ bản đáp ứng được nhu cầu khách du lịch. Đặc biệt, Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 2014 đã khẳng định kết quả công tác bảo tồn di sản và mở ra cơ hội khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch, giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế.

    Gìn giữ lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Gìn giữ lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là địa phương lưu giữ được nhiều lễ hội mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc. Các lễ hội ở Ninh Bình trải dài các tháng trong năm, mỗi lễ hội có những đặc trưng riêng khiến người về dự hội luôn cảm nhận được không gian văn hóa riêng có của từng vùng, miền, địa phương… Đặc biệt, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trong tỉnh đã và đang được quan tâm bảo tồn nhằm phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số.

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    10 năm triển khai thực hiện Thông tư số 04/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao đã phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, tổ chức thực hiện công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn toàn tỉnh. Qua đó góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.

    Yên Mô lưu giữ và phát huy giá trị hát Xẩm

    Yên Mô lưu giữ và phát huy giá trị hát Xẩm

    Văn Hóa-

    Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cũng là quê hương của nghệ thuật hát Xẩm, hát Chèo đặc sắc, những năm gần đây, huyện Yên Mô đã quan tâm lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể như hát Chèo, hát Xẩm, đặc biệt là nghệ thuật hát Xẩm.

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những nội dung cơ bản để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, việc thực hiện các chính sách, pháp luật về công tác này được tỉnh ta quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả.

    Hát Xẩm, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát Xẩm, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Văn Hóa-

    Vừa qua, một sự kiện văn hóa gây được sự chú ý rộng rãi của công chúng, giới học thuật đó là Liên hoan các câu lạc bộ hát Xẩm khu vực phía Bắc được tổ chức tại Ninh Bình. Liên hoan là dịp để những người yêu Xẩm gặp gỡ, giao lưu, thưởng thức nét đẹp mộc mạc dân dã của Xẩm, đồng thời chung sức đưa bộ môn nghệ thuật này đến gần hơn với đời sống công chúng.

    Đưa du lịch di sản phát triển hài hòa và bền vững

    Đưa du lịch di sản phát triển hài hòa và bền vững

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là mảnh đất có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, nơi lưu giữ những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc hòa quyện trong cảnh quan thiên nhiên hũng vĩ, nên thơ của núi non, sông nước và hệ thống các hang động xuyên thủy độc đáo, kỳ ảo. Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An được tổ chức UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, di sản hỗn hợp đầu tiên ở khu vực Đông Nam á. Những năm qua, Ninh Bình đã có những định hướng đúng đắn để phát triển du lịch gắn với bảo vệ di sản, trở thành điểm đến hấp dẫn, nằm trong tốp 5 địa phương có nguồn lực phát triển du lịch ở Việt Nam.

    Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: Nơi giao thoa giá trị tâm linh và văn hóa phi vật thể

    Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: Nơi giao thoa giá trị tâm linh và văn hóa phi vật thể

    Văn Hóa-

    Ngôi đền thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ nằm trang nghiêm phía bên phải tuyến đường trục về huyện Kim Sơn, cách nhà thờ đá Phát Diệm khoảng 2,5km. Ngay phía trước đền là nghi môn cao sừng sững được xây dựng năm 1993. Ngày xưa khi đền chưa có nghi môn, ở vị trí ấy là hai cột đèn lớn. Bên cạnh nghi môn là tấm biển lớn trang trọng đề: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đền thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ.

    Người góp phần bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn

    Người góp phần bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn

    Văn Hóa-

    Có 23 năm gắn bó với nghề hát văn, anh Phạm Văn Xuyên, xã Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) đã và đang nỗ lực trao truyền lại vốn văn hóa quý giá, đặc trưng của dân tộc cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

    Nét mới của Lễ hội Thành Tuyên năm 2019

    Nét mới của Lễ hội Thành Tuyên năm 2019

    Văn Hóa-

    Lễ hội Thành Tuyên và Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019 sẽ diễn ra tại thành phố Tuyên Quang từ ngáy 12 - 14/9. Trải qua 15 mùa lễ hội với nhiều ấn tượng và cung bậc cảm xúc, năm nay Lễ hội Thành Tuyên có một số điểm mới mà nhân dân, du khách chờ đón. Đó là lần đầu tiên Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức tại Tuyên Quang.

    Thành phố Tam Điệp góp phần bảo tồn nghệ thuật hát văn truyền thống

    Thành phố Tam Điệp góp phần bảo tồn nghệ thuật hát văn truyền thống

    Văn Hóa-

    Những năm gần đây, thành phố Tam Điệp phát triển mạnh mẽ phong trào hát văn - bộ môn nghệ thuật gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Hiện nay, trước tình trạng biến tướng của di sản này, thành phố Tam Điệp đang cùng với ngành Văn hóa, Thể thao tỉnh nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị độc đáo của di sản trong đời sống cộng đồng dân cư.

    Kim Sơn quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa

    Kim Sơn quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa

    Văn Hóa-

    Trên địa bàn huyện Kim Sơn hiện có 35 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 6 di tích cấp quốc gia, 29 di tích cấp tỉnh và gần 70 di tích chưa xếp hạng. Hệ thống di tích lịch sử và di sản văn hóa phi vật thể của huyện khá phong phú, bao gồm các loại hình nghệ thuật, diễn xướng dân gian, lễ hội, các làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trò chơi dân gian… Thực tế đó đòi hỏi công tác quản lý và phát huy các giá trị di tích, di sản cần được quan tâm, thực hiện tốt.

    Kỳ Phú: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường

    Kỳ Phú: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Xã Kỳ Phú (Nho Quan) là xã vùng cao, tỷ lệ đồng bào dân tộc Mường chiếm trên 80%. Những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho người dân, xã Kỳ Phú còn chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long