Gia Viễn nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa
Những năm qua, ngoài chú trọng phát triển số lượng, huyện Gia Viễn còn đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa nhằm giúp các làng văn hóa phát triển bền vững.
Có 400 kết quả được tìm thấy
Những năm qua, ngoài chú trọng phát triển số lượng, huyện Gia Viễn còn đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa nhằm giúp các làng văn hóa phát triển bền vững.
Xã Văn Phú (huyện Nho Quan) hiện có 2 làng nghề mây tre đan được UBND tỉnh công nhận, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Để làng nghề phát huy hiệu quả và phát triển bền vững, trong quá trình phát triển xã Văn Phú nói riêng và huyện Nho Quan nói chung luôn chú trọng tới vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường tại các làng nghề.
Năm 2013, mặc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng đối với ngành Du lịch Ninh Bình đây là năm được đánh giá thành công. Đặc biệt, việc Ninh Bình tổ chức thành công Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh đã để lại một hình ảnh tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế. Hội nghị đã thông qua "Tuyên bố Ninh Bình về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững". "Tuyên bố này có tầm ảnh hưởng lớn đối với các nước thành viên thuộc Tổ chức UNWTO. Thông qua sự kiện này, Ninh Bình đã đánh dấu tên mình trên bản đồ du lịch thế giới". Ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam nhận xét.
Với tinh thần trách nhiệm cao, phát huy dân chủ, trí tuệ, kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XIII đã dành nhiều thời gian để đại biểu thảo luận, phân tích, đánh giá nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong phát triển kinh tế-xã hội năm 2013, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp quan trọng tạo tiền đề phát triển bền vững trong năm 2014 và những năm tiếp theo.
Ngày 28/11, tại trụ sở Tổng cục du lịch, BTC Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững đã tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thành công của hội nghị và rút ra một số kinh nghiệm nhằm phục vụ công tác tổ chức các sự kiện lớn hơn về du lịch trong thời gian tới.
"Trên thế giới này, dù chúng ta khác nhau về màu da, tôn giáo, song niềm tin mà chúng ta gửi gắm, tôn thờ đều gặp nhau ở tinh thần nhân ái, khoan dung và triết nhân bản. Chính đặc tính không biên giới và chung hướng đích đã làm nên sự giao thoa, ngưỡng vọng về tâm linh, nảy nở sự thông cảm, chia sẻ và nhu cầu tìm hiểu lẫn nhau. Đó vừa là nhu cầu, là cơ hội, là mảnh đất vô cùng sinh động để du lịch phát triển. Loại hình du lịch tâm linh vốn luôn sẵn có tiềm năng". Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hồ Anh Tuấn phát biểu tại Hội nghị du lịch quốc tế về tâm linh vì sự phát triển bền vững.
Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) và các quan chức du lịch của các quốc gia thành viên Tổ chức Du lịch thế giới, đại diện ngành du lịch, các tổ chức quốc tế, các hiệp hội dân sự, nghề nghiệp và các chuyên gia quốc tế đã gặp gỡ tại Ninh Bình, Việt Nam ngày 21-22 tháng 11 năm 2013, nhân dịp Hội nghị quốc tế về Du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững lần thứ nhất.
Sáng 22/11, tại Trung tâm hội nghị chùa Bái Đính, hội nghị Quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững tiếp tục ngày làm việc thứ 2. Đồng chí Hoàng Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng ban chỉ đạo; đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, Phó trưởng ban chỉ đạo dự và chủ trì hội nghị.
Sáng nay 21/11, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã khai mạc Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững. Hội nghị do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổ chức du lịch thế giới phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức. Dự khai mạc có đồng chí Nguyễn Thị Doan, Phó chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hội nghị quốc tế về "Du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững" sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ 21 đến 22-11-2013. Đây là sự kiện quốc tế chuyên ngành, có quy mô lớn, dự kiến thu hút sự tham gia của 350-400 đại biểu. Trong đó có 150 đại biểu quốc tế đến từ 30 quốc gia thành viên UNWTO; các tổ chức quốc tế; tổ chức phi Chính phủ; đại diện ngoại giao các nước tại Việt Nam, đại diện các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố; một số công ty lữ hành lớn; các cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài nước.
Ngày 18/11, Ban tổ chức hội nghị Quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững đã tổ chức hội nghị nghe các tiểu ban báo cáo về công tác chuẩn bị cho hội nghị. Dự và chủ trì hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng ban; Trần Hữu Bình, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng ban; tham dự hội nghị có các thành viên của các tiểu ban, các đơn vị, sở, ngành liên quan và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường.
Trong 2 ngày 21-22/11, Hội nghị du lịch quốc tế về tâm linh vì sự phát triển bền vững được tổ chức tại Ninh Bình. Sự kiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của du lịch Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay. Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của sự kiện này và sự chuẩn bị tích cực từ phía tỉnh Ninh Bình, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng ban chỉ đạo Hội nghị quốc tế về "du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững".
Theo thông tin từ cuộc họp báo tại Hà Nội do Tổng cục Du lịch tổ chức dưới sự đồng chủ trì của các đồng chí: Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cục trưởng TCDL; Trần Hữu Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững sẽ được tổ chức tại Ninh Bình trong hai ngày 21 và 22 tháng 11.
Trải qua chặng đường 10 năm xây dựng và trưởng thành, được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên và Môi trường, sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, Sở Tài nguyên và Môi trường đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào, góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, thu hút nguồn lực đầu tư của xã hội.
Ngày 6/7, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Ninh Bình đã tổ chức Hội thảo tham vấn góp ý về Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Dự hội thảo có đồng chí Bùi Văn Phương, TUV, Phó trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; đại diện lãnh đạo Vụ chính sách pháp chế, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên - Môi trường); Viện Môi trường và Phát triển bền vững; các sở, ngành, đoàn thể trong tỉnh.
Đề án "Sàng lọc trước sinh và sơ sinh" đã phát huy hiệu quả rõ rệt, đảm bảo đầu vào của dân số có chất lượng tốt, bảo vệ giống nòi, hạnh phúc gia đình, nâng cao chất lượng dân số ở tỉnh Ninh Bình, đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Tuy nhiên, đối với huyện Gia Viễn, việc triển khai Đề án thời gian qua còn gặp không ít khó khăn.
Chúng tôi đến Công ty xi măng Tam Điệp đúng vào dịp đơn vị đang tổ chức tập huấn nghiệp vụ về công tác Bảo hộ lao động cho các an toàn vệ sinh viên. Ông Nguyễn Quốc Thành, Phó Phòng kỹ thuật công ty phấn khởi cho biết, hoạt động trên đã trở thành nền nếp bởi trong nhiều năm qua, lãnh đạo công ty xác định, bảo đảm an toàn cho người lao động chính là bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
Năm mới Quý Tỵ 2013 đã đến. Trong niềm hân hoan đón chào năm mới, xuân mới, Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy cùng bạn đọc.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định 7 vùng du lịch trọng điểm và Ninh Bình là một điểm nhấn của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc. Nhìn lại những năm qua có thể thấy kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh chóng, đóng góp cho thành công ấy không thể thiếu vai trò của ngành Du lịch Ninh Bình. Với "bề dày trầm tích" văn hóa - lịch sử - tâm linh và sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Ninh Bình đã và đang lựa chọn hướng khai thác "du lịch xanh" để tạo sự phát triển bền vững.
Sau gần 30 năm xây dựng và phát triển, thị xã Tam Điệp đã huy động được nhiều nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH, trong đó có việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân, góp phần xây dựng thị xã ngày càng giàu đẹp, văn minh, phát triển bền vững, xứng đáng là đô thị trung tâm vùng Tây Nam của tỉnh Ninh Bình.
Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Bình năm 2012 với thông điệp "Ninh Bình hội nhập và phát triển bền vững" đã thành công tốt đẹp. Đây là diễn đàn để các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, các nhà nghiên cứu đối thoại về những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và tìm hiểu cơ hội đầu tư vào Ninh Bình. Đồng thời đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển mang tính bền vững.
"Hội nhập và phát triển bền vững" là thông điệp mà Ninh Bình muốn gửi đến các nhà đầu tư. Thông qua Hội nghị xúc tiến đầu tư Ninh Bình đã giới thiệu, quảng bá rộng rãi về những tiềm năng, ưu thế vượt trội, về truyền thống mến khách và những giá trị văn hóa, tinh thần của con người Cố đô Hoa Lư… cũng như những định hướng, chiến lược và quy hoạch phát triển của tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
Trong những năm qua, Ninh Bình từ một tỉnh nghèo đã từng bước phát triển và đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Cơ cấu kinh tế ngày càng chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng vẫn chưa tương xứng với những lợi thế sẵn có. Tiềm năng, thế mạnh của Ninh Bình đang cần được khơi dậy để phát triển.
Nhân Ngày Đô thị Việt Nam 8-11, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Hoài Nam, Trưởng phòng Quản lý đô thị, thị xã Tam Điệp-địa phương vừa được công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh.