Đơn vị vận tải thủy hoạt động du lịch
Công ty TNHH Du lịch Kênh Gà được thành lập với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là vận chuyển khách du lịch trên đường thủy tuyến du lịch Kênh Gà - Vân Trình (Gia Viễn).
Có 1.559 kết quả được tìm thấy
Công ty TNHH Du lịch Kênh Gà được thành lập với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là vận chuyển khách du lịch trên đường thủy tuyến du lịch Kênh Gà - Vân Trình (Gia Viễn).
Trong dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 năm nay, đồng chí Đinh Văn Hùng, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đi chúc mừng các thầy, cô giáo ở hai trường cao đẳng nghề là: Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Tam Điệp, Trường Cao đẳng nghề Lilama-1.
Xã Ninh Vân (Hoa Lư) mặc dù có lực lượng lao động trẻ khá đông tham gia làm nghề đá tại địa phương nhưng việc kết nạp Đảng đối với đoàn viên thanh niên vẫn gặp khó khăn vì suy nghĩ, nhận thức của một bộ phận đoàn viên thanh niên còn hạn chế.
Là một huyện có địa bàn rộng, có đặc trưng riêng của vùng biển, do vậy Kim Sơn phát triển mạnh nghề trồng và chế biến cói, nuôi trồng thủy sản tại các xã bãi ngang ven biển.
Từ đầu năm đến nay, Hội phụ nữ huyện Gia Viễn đã tổ chức 13 lớp dạy nghề, với 605 người theo học.
Hiện nay, hợp tác giữa doanh nghiệp với nông dân không còn bó hẹp trong việc cung cấp và tiêu thụ sản phẩm như trước đây mà đã được mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như: Hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, tư vấn xuất khẩu lao động... đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía..
Vừa qua, tại Trường Cao đẳng nghề cơ điện - xây dựng Tam Điệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT), Ban vận động hiến máu nhân đạo thị xã Tam Điệp phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, Viện Huyết học truyền máu T.Ư tổ chức lễ phát động "Toàn dân tham gia hiến máu nhân đạo".
Đối với các thầy, cô giáo, ngày 20-11 hàng năm luôn là ngày hội với những lời chúc mừng, những bó hoa và những lời động viên, thăm hỏi của học sinh, là động lực giúp các thầy, cô vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ " trồng người". Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với thầy giáo Lê Nguyên Hồng - Hiệu trưởng trường THPT Kim Sơn B, một gương điển hình của ngành Giáo dục Việt Nam năm 2007, nhằm tìm hiểu những suy nghĩ, niềm vui, và những trăn trở về nghề.
Gặp cô giáo Vũ Thị Chiên, giáo viên Trường mầm non Khánh Phú (Yên Khánh), tôi mới hiểu vì sao cô được các bậc phụ huynh, đồng nghiệp quý trọng, được các cháu học sinh yêu mến.
Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, đồng chí Đinh Văn Hùng, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm và chúc mừng cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Tam Điệp.
Những năm qua, Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình, tiền thân là trường dạy nghề cơ giới Ninh Bình (Bộ Nông nghiệp và PTNT) đã trải qua một bước tiến dài với nhiều giai đoạn thăng trầm. Thầy và trò nhà trường đã vượt qua khó khăn, xây dựng trường ngày càng lớn mạnh trở thành một địa chỉ đào tạo nghề tin cậy của nhiều học sinh, sinh viên.
Ngày 13-11, Trường Trung cấp nghề tư thục xây dựng - cơ khí - mỹ thuật Thanh Bình tổ chức khai giảng lớp học nghề nông thôn khóa I, năm 2008.
Với chủ trương đẩy mạnh nghề trồng nấm góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều biện pháp phát triển nghề trong nhân dân, nhất là ở những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
CNH - HĐH là một đòi hỏi tất yếu trong điều kiện của nước ta hiện nay. Đi liền với quá trình này là việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân ở từng vùng, từng địa phương.
Về các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng chí Bùi Văn Hải, Chủ tịch UBND xã Ninh Giang (Hoa Lư) cho biết: Điều kiện của xã có nhiều khó khăn, là xã thuần nông, ít ngành nghề.
Đó là tâm sự của chị Vũ Thị Duyên, Giám đốc Công ty TNHH dược phẩm Vũ Duyên khi nói về lý do tại sao mình lại chọn kinh doanh nghề thuốc - một lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi doanh nhân phải có chữ "tâm" khi làm nghề.
Hội thảo và triển lãm quốc tế nghề nghiệp chất lượng cao 2008 diễn ra trong ngày 11/10 tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã thu hút gần 2.500 khách tham dự và đăng ký tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp.
Từ tháng 8/2006 đến nay, các địa phương tỉnh Ninh Bình đã trích ngân sách, huy động các nguồn vốn trên 14,3 tỷ đồng cho phát triển nghề trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ.
Từ đầu năm đến nay, công tác đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động được các cấp, các ngành, các địa phương của tỉnh Ninh Bình đặc biệt quan tâm. Nhất là đối với khu vực nông thôn, khu vực bị thu hồi đất và 23 xã nghèo.
Trước năm 2007, Kênh Gà là thôn nghèo nhất xã Gia Thịnh (Gia Viễn), với tỷ lệ hộ nghèo lên tới 30%. Toàn thôn có 2.700 khẩu, nhưng chỉ có 70 mẫu ruộng. Người dân chỉ cấy được một vụ, nhưng cũng không ăn chắc, nhiều năm mất trắng. Đời sống nhân dân hết sức khó khăn…
Có thể gọi Thiếu tá Đinh Văn Dũng, Phó trưởng Phòng Kỹ thuật hình sự-Công an tỉnh Ninh Bình là "người bắt dấu vết, vật chứng nói lên sự thật". Ở anh, mọi người đều có chung nhận xét: Một giám định viên tận tụy, tâm huyết với nghề, ham học hỏi và không lùi bước trước khó khăn.
Sáng 2/10, tại Trường Quân sự tỉnh Ninh Bình, Liên minh các HTX Ninh Bình liên kết với Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội khai giảng lớp Cao đẳng kế toán doanh nghiệp.
Tiết trời sang thu mát mẻ, dễ chịu khiến không khí lớp học nghề móc sợi xuất khẩu của phụ nữ xã Ninh Xuân (Hoa Lư) như sôi nổi hơn.
Hiện nay có nhiều người dân ảnh hưởng bởi các dự án thu hồi đất, những người được học nghề và giải quyết việc làm còn ít. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến "chợ lao động" tự phát, nhưng thu nhập của họ bấp bênh, đời sống gặp khó khăn.
Để thu hút nhiều lao động và nâng cao thu nhập cho người dân, Yên Khánh đã huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn, đạt giá trị sản xuất bình quân mỗi năm trên 100 tỷ đồng.