Logo

    Tìm kiếm: hiệu quả kinh tế

    228 kết quả được tìm thấy

    Mô hình trồng cây trạch tả mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình trồng cây trạch tả mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Đó chính là ý nghĩa, mục tiêu của dự án "Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Trạch tả Ninh Bình" dùng cho sản phẩm củ trạch tả của tỉnh Ninh Bình" đã được Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT) và Sở Khoa học - Công nghệ thực hiện trong 24 tháng qua.

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về "Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030", đồng thời phát huy lợi thế của địa phương, những năm gần đây huyện Yên Mô đã tích cực chuyển đổi ruộng trũng sản xuất lúa kém hiệu quả sang xây dựng ao nổi nuôi thâm canh thủy sản. Kết quả sản xuất cho thấy đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các phương pháp sản xuất trước đây, mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững.

    Tiềm năng từ nuôi rươi bán tự nhiên

    Tiềm năng từ nuôi rươi bán tự nhiên

    Nông nghiệp-

    Rươi được coi là một món ăn bổ dưỡng, giàu đạm và có giá trị kinh tế lớn. Trước đây, rươi chỉ có thể khai thác tự nhiên nên số lượng rất hạn chế. Tuy nhiên, những thành công bước đầu của mô hình nuôi rươi bán tự nhiên tại xã Chất Bình (huyện Kim Sơn) đã mở ra hướng phát triển kinh tế mới, cho hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

    HTX sản xuất tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hòa: Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

    HTX sản xuất tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hòa: Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

    Nông nghiệp-

    Với lợi thế nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ và quảng bá sản phẩm, HTX sản xuất tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hòa (xã Yên Hòa, huyện Yên Mô) đang triển khai mạnh mẽ sản xuất theo chuỗi giá trị để khai thác tối đa lợi thế canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho thành viên.

    Nuôi giun quế đem lại nguồn lợi kép trong nuôi tôm

    Nuôi giun quế đem lại nguồn lợi kép trong nuôi tôm

    Công nghiệp-

    Từ thực tế nuôi tôm công nghệ cao trong nhà lưới qua nhiều năm, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thủy sản Bình Minh thấy rằng cần phải tìm ra giải pháp xử lý bùn thải một cách hữu hiệu, khả thi và an toàn hơn với môi trường nuôi tôm nói riêng và môi trường nói chung. Các mô hình nuôi đã góp phần phát triển nghề nuôi tôm ở Kim Sơn, tạo ra lượng hàng hóa có giá trị cao cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng, phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng. Đặc biệt, mô hình nuôi tôm trong nhà bạt đã góp phần phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng trong vụ đông, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy, Công ty xây dựng và thực hiện đề tài "ứng dụng công nghệ nuôi giun quế làm thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn môi trường tại huyện Kim Sơn".

    Hợp tác xã nông nghiệp Cộng Thành ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Hợp tác xã nông nghiệp Cộng Thành ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Xã Chất Bình (huyện Kim Sơn) là một xã thuần nông. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền địa phương luôn nỗ lực tìm hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân. Hiện thực hóa chủ trương của xã, HTX nông nghiệp Cộng Thành đã chủ động liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp để đưa những phương pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả về áp dụng tại địa phương.

    Hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX)

    Hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX)

    Kinh tế-

    Chiều 14/10, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 15 năm thực hiện NQ TW 5 (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị.

    Nhìn lại 15 năm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

    Nhìn lại 15 năm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

    Kinh tế-

    Kinh tế tập thể là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế, không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà còn có đóng góp quan trọng trong phát triển văn hóa, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, khu vực kinh tế tập thể của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển cả về số lượng và chất lượng hoạt động, từng bước làm tốt hơn vai trò phục vụ thành viên, dần khẳng định được vị thế, vai trò trong xã hội.

    Cây na dai cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Yên Lâm

    Cây na dai cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Yên Lâm

    Kinh tế-

    Nhờ đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiện nay trên địa bàn xã Yên Lâm, huyện Yên Mô đã có nhiều mô hình sản xuất hàng hóa đem lại giá trị cao, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó có mô hình trồng cây na dai cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/ha/năm, đang mở ra hướng phát triển mới giúp nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

    Cây đinh lăng lá nhỏ, hiệu quả kinh tế cao

    Cây đinh lăng lá nhỏ, hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Đinh lăng là loài dược liệu quý đã được con người biết đến từ lâu, là thành phần chính trong nhiều loại thuốc. Đặc biệt, tất cả các bộ phận của loại cây này đều có thể dùng chế biến thuốc (cao, thuốc, trà...). Do vậy, trồng đinh lăng phục vụ sản xuất dược liệu ngày càng được người dân quan tâm do lợi nhuận cao so với các cây trồng khác. Từ thực tế đó, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt dự án: "ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu đinh lăng lá nhỏ tại tỉnh Ninh Bình".

    Yên Mô: Nuôi cá trên ao nổi cho hiệu quả kinh tế cao

    Yên Mô: Nuôi cá trên ao nổi cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Với nhiều ưu điểm nổi trội so với nuôi cá trong ao chìm như không phá vỡ hiện trạng đồng ruộng, hạn chế dịch bệnh, giảm chi phí, cho năng suất và giá trị cao....nên trong những năm gần đây, nhiều hộ nông dân của huyện Yên Mô đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi cá trên ao nổi. Mô hình nuôi cá trên ao nổi bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững trên địa bàn huyện.

    Phát triển thủy sản- hướng đi hiệu quả của vùng đất khó Gia Minh

    Phát triển thủy sản- hướng đi hiệu quả của vùng đất khó Gia Minh

    Công nghiệp-

    Nằm trong vùng xả tràn của đập tràn Lạc Khoái, xã Gia Minh (Gia Viễn) được xem là địa phương khó khăn nhất nhì tỉnh. Kinh tế kém phát triển, thu nhập của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa nhưng năm nào có mưa to, bão lớn, nước lũ dâng cao thì coi như mất trắng. Biến khó khăn này thành lợi thế, tận dụng nguồn nước dồi dào của con sông Hoàng Long, những năm gần đây, Gia Minh đã tập trung đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của địa phương.

    Trồng dưa lê theo hướng VietGap

    Trồng dưa lê theo hướng VietGap

    Công nghiệp-

    Ngân Huy là giống dưa lê siêu ngọt, được nghiên cứu, chọn tạo và đã được đưa vào sản xuất đại trà nhiều nơi ở Đài Loan (Trung Quốc) và các nước khu vực Đông Nam á. Khoảng 10 năm nay, Ngân Huy được trồng nhiều địa phương như: Kim Thành (Hải Dương), Đông Anh, Hoài Đức (Hà Nội), Tam Dương, Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)… Đây là một loại cây trồng luân canh với lúa, đưa lại hiệu quả kinh tế cao.

    Chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt

    Chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt

    Công nghiệp-

    Trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt, ngoài khâu cải tạo ao, chọn và thả giống, việc chăm sóc và quản lý đàn cá nuôi đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của cả vụ nuôi. Để chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt tốt hơn, bà con cần thực hiện một số biện pháp sau:

    Phó Bí thư Đoàn xã với mô hình nuôi ếch cho hiệu quả kinh tế cao

    Phó Bí thư Đoàn xã với mô hình nuôi ếch cho hiệu quả kinh tế cao

    Kinh tế-

    Cách đây 5 năm, anh Vũ Văn Ninh, xã Hồi Ninh (Kim Sơn) đã chọn mô hình nuôi ếch Thái Lan là mô hình khởi nghiệp, đến nay mô hình đã mang lại hiệu quả cao, có địa chỉ tiêu thụ ếch ổn định. Thành quả đó khẳng định lựa chọn đúng đắn của người thanh niên dám nghĩ, dám làm, quyết tâm, năng động trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Năm 2019, Vũ Văn Ninh đã được vinh danh là một trong 50 thanh niên tiêu biểu của tỉnh trong phong trào "Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác".

    Làm giàu nhờ nuôi tôm trái vụ

    Làm giàu nhờ nuôi tôm trái vụ

    Công nghiệp-

    Nhờ áp dụng công nghệ cao nên anh Trần Văn Bộ ở xóm 3, xã Kim Đông, huyện Kim Sơn nuôi tôm được cả vụ đông, tỷ lệ nuôi thành công trên 90% và hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với trước.

    Người đưa lan rừng về đất biển

    Người đưa lan rừng về đất biển

    Kinh tế-

    Năm 1996, ông Nguyễn Anh Toán (sinh năm 1947) mới có đủ điều kiện để thực hiện mơ ước từ thời thanh niên, đó là xây dựng một vườn lan cho riêng mình. Ông chọn cho mình một phong cách riêng là chuyên sưu tập và trồng lan rừng. Bước đầu việc trồng và kinh doanh lan rừng đã mang lại hiệu quả kinh tế cũng như thỏa niềm đam mê của ông là đưa loài hoa của núi rừng về với đất biển.

    Khắc phục tình trạng ngao chết tại Kim Sơn

    Khắc phục tình trạng ngao chết tại Kim Sơn

    Công nghiệp-

    Khu vực Cồn Nổi của huyện Kim Sơn là bãi nuôi ngao tập trung, với diện tích hơn 1.000ha. Trong 2 tháng trở lại đây, tại bãi nuôi đã xảy ra tình trạng ngao thương phẩm chết rải rác, cá biệt có hộ nuôi ngao chết đến gần một nửa sản lượng. Theo người nuôi, chưa có năm nào ngao chết nhiều như năm nay, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi trồng.

    Khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Nông nghiệp-

    Quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Phạm Thị Hải Yến, xóm 1, xã Hồi Ninh (Kim Sơn) đã mạnh dạn tìm hướng đi, đầu tư xây dựng thành công mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, chủ lực là nuôi ba ba đặc sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao, cho nguồn thu nhập ổn định khoảng trên 1 tỷ đồng/năm.

    Gia Hưng: Hiệu quả từ mô hình trồng hoa cúc

    Gia Hưng: Hiệu quả từ mô hình trồng hoa cúc

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Hội Nông dân xã Gia Hưng (Gia Viễn) đã tích cực phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể các cấp triển khai nhiều chương trình, đề án, mô hình nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa với sản phẩm có lợi thế, gắn kết thị trường tiêu thụ và hiệu quả kinh tế dựa trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương. Trong đó phải kể đến mô hình "Chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây hoa cúc", đến nay đã cho kết quả tốt.

    Kim Sơn: Mở rộng diện tích các giống lúa đặc sản

    Kim Sơn: Mở rộng diện tích các giống lúa đặc sản

    Nông nghiệp-

    Huyện Kim Sơn có điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng rất phù hợp để phát triển các giống lúa đặc sản. Trong những năm qua, diện tích lúa đặc sản của huyện Kim Sơn ngày được mở rộng, cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị canh tác trên đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân.

    Kim Sơn: Nhiều hợp tác xã phát triển đa canh cho hiệu quả kinh tế cao

    Kim Sơn: Nhiều hợp tác xã phát triển đa canh cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Mô hình HTX kiểu mới đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các HTX với việc đa dạng hóa các loại hình sản xuất, kinh doanh theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Cũng bởi vậy mà trong thời gian qua, nhiều HTX của huyện Kim Sơn đã tận dụng tốt cơ hội, phát triển kinh tế theo mô hình đa canh cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho thành viên, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.

    Hiệu quả mô hình lúa - cá ở Yên Thắng

    Hiệu quả mô hình lúa - cá ở Yên Thắng

    Kinh tế-

    Xã Yên Thắng là địa phương đầu tiên của huyện Yên Mô được quy hoạch phát triển mô hình nuôi cá nước ngọt xen lúa. Với ưu điểm dễ nuôi, vốn đầu tư ít, lại tận dụng được mặt nước của những vùng đất trũng cấy lúa kém hiệu quả, mô hình lúa - cá ở Yên Thắng cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long