Logo

    Tìm kiếm: hát xẩm

    88 kết quả được tìm thấy

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Xã hội-

    Ninh Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây được xem là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật như hát chèo, hát xẩm; các nghề truyền thống nổi tiếng như: thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ...Những loại hình nghệ thuật, những làng nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay đã sản sinh ra những người hội tụ tinh hoa của riêng nó. Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang cố gắng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể thì việc phải bảo tồn những con người được xem là "di sản sống" phải đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, ứng xử với những nghệ nhân ấy như thế nào đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại quan điểm của một số nhà chức năng có liên quan.

    Nghệ thuật hát xẩm không thể thất truyền

    Nghệ thuật hát xẩm không thể thất truyền

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Ninh Bình đang trăn trở làm tiếp phần 2 của Đề án "Bảo tồn và phát huy các giá trị của nghệ thuật hát xẩm". Với quyết tâm làm sống dậy nghệ thuật hát xẩm và trở thành một "đặc sản văn hóa" của Ninh Bình, từng bước hoàn thiện các tiêu chí để đệ trình UNESCO công nhận hát xẩm là di sản phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

    Nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu: Con tằm đã thôi kiếp nhả tơ

    Nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu: Con tằm đã thôi kiếp nhả tơ

    Văn Hóa-

    Thời tiết cuối xuân đang ấm dần lên, bỗng nhiên hôm nay trở trời, gió mùa đông bắc thổi hun hút như đang giữ mùa đông. Đang đi đường thì một người đồng nghiệp gọi điện thông báo nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu đã mất, bỗng dưng trái tim tôi như thắt lại, cảm giác như mất mát, hụt hẫng…Như thế là "con tầm đã thôi kiếp nhả tơ". Sự ra đi của nghệ nhân hát Xẩm cuối cùng là nỗi tiếc nuối của biết bao nghệ sỹ, nghệ nhân dân gian và công chúng yêu mến bộ môn nghệ thuật đặc sắc này.

    Hành trình hướng tới di sản: Cần bảo tồn tính nguyên bản của xẩm cổ

    Hành trình hướng tới di sản: Cần bảo tồn tính nguyên bản của xẩm cổ

    Văn Hóa-

    Nghệ nhân dân gian Hà Thị Cầu đã từng nói với nghệ sỹ Xuân Hoạch "Muốn hát xẩm phải ăn, ngủ với xẩm mới hát được xẩm từ con tim., Hát xẩm khó là thế nên một người nghệ sỹ muốn được công nhận là nghệ sỹ hát xẩm phải mất thời gian khổ luyện từ 5-10 năm mới thành danh. Thêm vào đó có thời kỳ người ta coi hát xẩm là "ăn mày", chính vì thế mà nghệ thuật hát xẩm đứng trước nguy cơ thất truyền.

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    -

    Đầu tháng 3-2012, tỉnh Ninh Bình tổ chức báo cáo kết quả dự án bảo tồn di sản hát Xẩm. Đây là bước chuẩn bị cho việc làm hồ sơ đề nghị lên UNESCO công nhận hát Xẩm là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại mà tỉnh đã thai nghén từ lâu. Lần đầu tiên chúng tôi được nghe tương đối có hệ thống các làn điệu hát Xẩm và hoàn toàn bị Xẩm chinh phục.

    Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh nơi du lịch, lễ hội

    Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh nơi du lịch, lễ hội

    Tin Tức-

    Với hơn 800 di tích, danh lam thắng cảnh, trong đó có 78 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 160 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, được xây dựng, quy hoạch thành 7 khu du lịch với 9 tuyến nội tỉnh và 10 tuyến liên tỉnh cùng 76 lễ hội truyền thống, sự đa dạng của văn hóa dân gian với những làn điệu chèo cổ, nghệ thuật hát xẩm làm say lòng người và sự phong phú về văn hóa ẩm thực, sự đa dạng của các ngành nghề truyền thống, Ninh Bình đã và đang thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn của đông đảo du khách trong và ngoài nước.

    Kỷ niệm về bà Cầu hát xẩm

    Kỷ niệm về bà Cầu hát xẩm

    -

    Vào khoảng cuối năm 1983, khi đó tôi vừa mới về nhận công tác tại Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nam Ninh, đang bắt đầu giai đoạn tập sự, mà công việc tôi được trên giao là sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian ở địa phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long