Logo

    Tìm kiếm: hàng hóa

    663 kết quả được tìm thấy

    Tòa án nhân dân tỉnh xét xử vụ án buôn lậu

    Tòa án nhân dân tỉnh xét xử vụ án buôn lậu

    An ninh-

    Ngày 21/5, Tòa án nhân dân tỉnh đã mở phiên tòa xét xử công khai các bị cáo Nguyễn Đức Trường (trú tại huyện Yên Khánh, Giám đốc công ty TNHH dịch vụ thương mại XNK Đức Đạt, tỉnh Ninh Bình); Nguyễn Văn Sơn (trú tại phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân sản xuất bao bì Trường Thịnh, tỉnh Ninh Bình); Dương Văn Phương (trú tại huyện Gia Viễn, nhân viên phụ trách xuất nhập khẩu của doanh nghiệp tư nhân sản xuất bao bì Trường Thịnh); Phạm Quốc Huy (trú tại thành phố Hồ Chí Minh, làm dịch vụ thông quan hàng hóa) về tội "buôn lậu".

    Bảo vệ Quyền của người tiêu dùng trong thương mại điện tử

    Bảo vệ Quyền của người tiêu dùng trong thương mại điện tử

    Kinh tế-

    Trước những vấn đề nảy sinh từ thương mại điện tử, những năm qua, cùng với ngành Công thương, các cấp, các ngành trong tỉnh đã phối hợp thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả công tác chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường Internet, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp sở hữu các website thương mại điện tử trong việc bảo vệ người tiêu dùng…

    Thành phố Tam Điệp: Người dân đồng lòng chống dịch

    Thành phố Tam Điệp: Người dân đồng lòng chống dịch

    Y Tế-

    Theo ghi nhận của phóng viên, tại thành phố Tam Điệp, những ngày qua, người và phương tiện đi lại trên các con đường ở trung tâm thành phố không đông đúc; hầu hết cửa hàng, quán cà phê, các điểm vui chơi đã đóng cửa. Tại các điểm chợ, đa số người dân đều ý thức đeo khẩu trang, không tụ tập đông người, giữ khoảng cách; còn các điểm bán thực phẩm, thuốc men, các cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu vẫn mở cửa phục vụ nhưng lượng người dân đến mua bán khá ít…

    Quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

    Quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với mục tiêu xây dựng một hệ thống để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch thương mại điện tử trên nền cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát giao dịch, tăng tốc độ thông quan hàng hóa do có đầy đủ cơ sở dữ liệu.

    Mai Sơn đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Mai Sơn đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Kinh tế-

    Xã Mai Sơn có điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và là địa phương duy nhất của huyện Yên Mô chưa thực hiện dồn điền đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới do địa hình bị chia cắt bởi các dự án giao thông, các công trình hạ tầng phát triển kinh tế xã hội. "Biến khó khăn thành lợi thế", Mai Sơn đã tập trung đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, góp phần nâng cao giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác.

    Nho Quan: Phát triển trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa

    Nho Quan: Phát triển trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa

    Công nghiệp-

    Thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các địa phương phát huy lợi thế từng vùng, từng xã để bố trí cơ cấu sản xuất phù hợp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển đa dạng cây trồng, nhằm hình thành các vùng chuyên canh cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

    Các siêu thị và chợ truyền thống hoạt động bình thường phục vụ người tiêu dùng

    Các siêu thị và chợ truyền thống hoạt động bình thường phục vụ người tiêu dùng

    Kinh tế-

    Lệnh cách ly toàn xã hội được các cơ quan, đơn vị và mọi người dân trong tỉnh thực hiện nghiêm túc. Đồng thời, đến thời điểm này theo ghi nhận của phóng viên hầu hết các hệ thống phân phối lớn, hệ thống siêu thị, chợ truyền thống vẫn đầy đủ hàng hóa phục vụ người dân theo đúng tinh thần chỉ đạo của ngành Công thương. Cùng với đó, việc vận chuyển hàng hóa thiết yếu vẫn hoạt động bình thường và người dân vẫn có thể ra ngoài mua lương thực, thực phẩm...

    Cung ứng đủ hàng hóa trong thời gian cách ly toàn xã hội

    Cung ứng đủ hàng hóa trong thời gian cách ly toàn xã hội

    Kinh tế-

    Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, để góp phần ổn định đời sống người dân, thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công thương và UBND tỉnh, Sở Công thương Ninh Bình đã chỉ đạo các doanh nghiệp và siêu thị lớn trong tỉnh tích trữ đủ lượng hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Tuy nhiên, vào thời điểm cuối ngày 31/3, tức là sau khi có Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày, kể từ 0h ngày 1/4/2020 để phòng chống dịch Covid-19, tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Ninh Bình cũng có những xáo trộn nhưng không lớn.

    Người dân lại đổ xô đi mua thực phẩm tích trữ

    Người dân lại đổ xô đi mua thực phẩm tích trữ

    Xã hội-

    Do tâm lý lo xa và việc nắm bắt thông tin không đầy đủ, bắt đầu từ trưa 31/3, tại một số chợ thực phẩm trong tỉnh, nhất là tại các chợ đầu mối, chợ lớn trên địa bàn thành phố Ninh Bình, người dân lại đổ xô đi mua hàng hóa để tích trữ phòng chống dịch covid-19, dù cung ứng hàng hóa trên thị trường vẫn đầy đủ, dồi dào.

    Ninh Bình có 12 sản phẩm OCOP được xếp hạng

    Ninh Bình có 12 sản phẩm OCOP được xếp hạng

    Kinh tế-

    Chương trình OCOP là chương trình Quốc gia về tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa mang tính đặc trưng, có lợi thế của địa phương đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn theo các cấp độ từ 1 sao đến 5 sao.

    Siêu thị đầy ắp hàng hóa, vắng bóng người mua

    Siêu thị đầy ắp hàng hóa, vắng bóng người mua

    Xã hội-

    Những ngày này, rau củ, trái cây, thịt hay nhu yếu phẩm khác đầy ắp trong các hệ thống siêu thị lớn, nhỏ ở thành phố Ninh Bình. Trong khi đó, khách tới mua sắm khá thưa thớt.

    Người dân không nên tích trữ đồ dùng, thực phẩm thời điểm dịch bệnh Covid-19

    Người dân không nên tích trữ đồ dùng, thực phẩm thời điểm dịch bệnh Covid-19

    Xã hội-

    Sau hàng chục ngày không phát sinh thêm ca bệnh dương tính với dịch bệnh Covid-19, đêm ngày 7/3, tại Hà Nội đã có ca bệnh thứ 17 và Ninh Bình tiếp tục xuất hiện ca bệnh dương tính thứ 18 với vi rút SARS-CoV-2. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều người dân trong tỉnh, nhất là ở thành phố Ninh Bình đã đổ xô đi các chợ, siêu thị, cửa hàng... mua đồ dùng, thực phẩm tích trữ, khiến xuất hiện tình trạng khan hiếm hàng hóa và gây nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.

    Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp

    Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp

    Kinh tế-

    Bán hàng đa cấp là hình thức phân phối hàng hóa thông qua mạng lưới người bán hàng tham gia tiếp thị gồm nhiều cấp khác nhau và trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng. Đây là hình thức bán hàng hiện đại, tuy nhiên khi vào Việt Nam một số đối tượng đã lợi dụng làm biến tướng nhằm trục lợi, thậm chí là lừa đảo những người thiếu kiến thức, ham lợi gây thiệt hại lớn tới đời sống sinh hoạt và kinh tế của người dân, an ninh trật tự trên địa bàn.

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    An ninh-

    Hiện nay, trong các khu dân cư có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ như: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (như cói, bèo bồng, thêu ren), gas, xăng dầu, hóa chất... Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà nhiều tầng hoặc nhà ở kết hợp với sản xuất, kinh doanh ... Do lượng hàng hóa nhiều, diện tích sản xuất, kinh doanh nhỏ, có cơ sở thường xuyên tập trung đông người nhưng chủ hộ, chủ cơ sở còn thiếu kiến thức về an toàn PCCC, thoát nạn... điều này đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể phát sinh cháy và cháy lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

    Xuất khẩu quyết tâm đạt mục tiêu ngay từ đầu năm

    Xuất khẩu quyết tâm đạt mục tiêu ngay từ đầu năm

    Công nghiệp-

    Năm 2019, xuất khẩu được xem là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh Ninh Bình với Mức tăng đạt trên 35% so với cùng kỳ. Từ thực tế của địa phương cũng như năng lực của các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh, năm 2020, ngành Công thương đã đặt mục tiêu xuất khẩu tăng 4,7% so với năm 2019. Để đạt được kết quả này, bên cạnh sự nỗ lực lớn của các doanh nghiệp rất cần có những chính sách mang tính "đòn bẩy" để mở rộng cơ hội cho hàng hóa vươn ra các thị trường tiềm năng.

    Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại nội địa

    Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại nội địa

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh ngày càng được mở rộng, phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Hàng hóa đưa ra thị trường phong phú, đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống, góp phần ổn định giá cả thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết việc làm.

    Trái ngọt từ các mô hình nông nghiệp chuyển đổi

    Trái ngọt từ các mô hình nông nghiệp chuyển đổi

    Nông nghiệp-

    Trong những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chính sách hỗ trợ, đầu tư, giúp người nông dân mạnh dạn chuyển đổi những diện tích hiệu quả sử dụng thấp sang các mô hình sản xuất hàng hóa có giá trị cao hơn. Việc chuyển đổi sản xuất đã và đang tạo ra sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên 1 đơn vị diện tích canh tác.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long