Trưng bày chuyên đề nghề thủ công truyền thống tiêu biểu
Sáng 30/10, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Ninh Bình và chương trình hoạt động trải nghiệm nghề cói Kim Sơn.
Có 95 kết quả được tìm thấy
Sáng 30/10, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Ninh Bình và chương trình hoạt động trải nghiệm nghề cói Kim Sơn.
Chung kết Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu 2024 diễn ra tại thành phố Hải Phòng tối 21/9. Ninh Bình có thí sinh Trịnh Thị Trung Thu (thành phố Tam Điệp) lọt vào Top 10 và được trao giải thưởng "Người đẹp trang phục Bản sắc Việt" cho thí sinh có bộ trang phục ấn tượng nhất với "Cói mây Ninh Bình".
Từ bao đời nay, cây cói gắn bó với con người và vùng đất Kim Sơn mặn mòi vị biển. Nghề cói Kim Sơn là nghề thủ công truyền thống cũng được hình thành từ hàng trăm năm trước. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề cói ngày càng khẳng định vị thế của mình và được gìn giữ, phát triển cho đến ngày nay. Nghề cói Kim Sơn vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những ngôi nhà mái bổi được làm từ cây cói với kiến trúc độc đáo, giản dị nhưng gần gũi, như lưu giữ nét văn hóa riêng có của đất và người vùng biển Kim Sơn những thập niên trước.
Kim Sơn- vùng đất của những làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Cói Kim Sơn được nhiều thị trường quốc tế ưa chuộng bởi là sản phẩm thân thiện với môi trường. Để sản xuất ra các sản phẩm cói bóng, bền, đẹp...đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, yếu tố thời tiết góp phần rất quan trọng
Là một trong những người đã góp phần quan trọng vào việc khôi phục, truyền lửa và phát huy giá trị nghề dệt cói truyền thống, nghệ nhân Nguyễn Ngọc Thạch ở xã Kim Chính (huyện Kim Sơn) đã dành cả cuộc đời mình để gắn bó với những thăng trầm, thịnh suy của nghề cói. Đến nay, dù đã cao tuổi nhưng ông Thạch vẫn luôn trăn trở với câu hỏi làm sao "giữ lửa" cho nghề cói.
Sáng 10/11, Sở Công thương phối hợp với Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề đan cói cho các thợ thủ công tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh.
Vùng đất Kim Sơn nước mặn chỉ có cây cói thách thức với thiên nhiên. Cói là nguồn nguyên liệu dệt chiếu, làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và được thị trường ưa chuộng bởi đây là loại cây rất thân thiện với môi trường... Những ngày tháng 6, thời tiết nắng nóng rất thích hợp cho việc thu hoạch cói.
Sáng 30/3, Hội Nông dân huyện Yên Mô phối hợp với Liên minh HTX tỉnh tổ chức ra mắt HTX sản xuất thủ công mỹ nghệ bèo cói Quỳnh Hoa tại xóm Khương Dụ, xã Yên Phong (Yên Mô). Tới dự có lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, Hội Nông dân tỉnh; lãnh đạo huyện Yên Mô.
Vượt ra khỏi khuôn khổ là những sản phẩm làm từ cói truyền thống như: chiếu cói, làn, giỏ, túi, mũ…Hiện nay trên thị trường đang xuất hiện nhiều cơ sở tập trung vào sản xuất và bày bán các sản phẩm trang trí, decox bằng chất liệu cói khá tinh xảo, đẹp mắt.
Cây cói đã tồn tại trên vùng đất Kim Sơn gần hai thế kỷ và gắn với hành trình quai đê lấn biển, các thế hệ người dân nơi đây đã tạo nên những cánh đồng cói mênh mông trên những bãi bồi. Đã từ lâu, cây cói còn được coi là biểu tượng của những con người lấn biển. Trước sóng gió, bão biển, nước mặn, chỉ cây cói là luôn trụ vững trước những thách thức của tự nhiên…
Từ cói, bèo bồng, bẹ chuối…những nguyên liệu sẵn có tại địa phương, mỗi năm Công ty TNHH Đổi Mới tạo việc làm cho khoảng 1 vạn lao động lúc nông nhàn, đồng thời mang về cho đất nước 3 triệu đô la Mỹ. Trước những khó khăn về vốn, nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp đã và đang thực hiện nhiều kế hoạch nhằm tạo việc làm ổn định nghề, tăng thêm thu nhập cho nông dân huyện miền biển Kim Sơn.
Sáng 30/11, tại xã Đồng Hướng (Kim Sơn), Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (Tổng cục Du lịch) tổ chức lớp tập huấn "Kỹ năng du lịch cộng đồng, hỗ trợ mở rộng sinh kế cho làng nghề truyền thống ven biển Bắc Bộ" cho gần 40 nông dân là những thợ thủ công đang làm nghề cói trên địa bàn.
Nhắc đến Kim Sơn, ngoài địa danh nổi tiếng Nhà thờ đá Phát Diệm, nơi đây từ xa xưa đã là vùng đất có truyền thống trồng cói và làm hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói.
Bất chấp ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh COVID-19, Xí nghiệp tư nhân cói Năng Động (thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn) vẫn nỗ lực duy trì sản xuất, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động.
Thời gian qua, UBND huyện Kim Sơn đã nhận được đơn của ông Hoàng Văn Việt và 18 công dân khác có nội dung đề nghị trả lại diện tích đất cho 25 hộ dân đã khai hoang trồng cói từ năm 1985, hiện 7 hộ khác đang sử dụng nuôi trồng thủy sản.
Cống Đồng Cói nằm trên đê Hữu Vạc thuộc địa phận xã Thượng Kiệm (huyện Kim Sơn). Cống có nhiệm vụ điều tiết nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân xóm 3 và 4 xã Thượng Kiệm. Do đã được xây dựng từ lâu nên hiện nay cống đã xuống cấp nghiêm trọng. Cống liên tục bị rò rỉ ở 2 mang cống, phần ngầm sâu dưới thân cống và hiện không còn tác dụng điều tiết nước.
Hiện nay, trong các khu dân cư có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ như: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (như cói, bèo bồng, thêu ren), gas, xăng dầu, hóa chất... Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà nhiều tầng hoặc nhà ở kết hợp với sản xuất, kinh doanh ... Do lượng hàng hóa nhiều, diện tích sản xuất, kinh doanh nhỏ, có cơ sở thường xuyên tập trung đông người nhưng chủ hộ, chủ cơ sở còn thiếu kiến thức về an toàn PCCC, thoát nạn... điều này đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể phát sinh cháy và cháy lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Từ trước năm 1829, đời vua Minh Mạng (1820-1840), với cương vị là Doanh điền sứ, Nguyễn Công Trứ tài ba đã chiêu mộ dân đi khai hoang vùng ven biển phía Đông Nam của tỉnh Ninh Bình. Đến tháng 3 (âm lịch) năm 1829, vua Minh Mạng quyết định thành lập ở đây một huyện mới, lấy tên là Kim Sơn (Núi Vàng). Từ đó huyện Kim Sơn chính thức có tên trên bản đồ tỉnh Ninh Bình.
Ở xã Khánh Hồng (huyện Yên Khánh), nghề đan bèo bồng đã xuất hiện từ rất lâu và trở thành nghề cha truyền con nối. Tuy nhiên, phải đến năm 2010, khi địa phương triển khai các hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động thì đan cói, bèo bồng mới thực sự trở thành nguồn thu nhập chính, cải thiện cuộc sống cho bà con địa phương.
Với niềm đam mê, gắn bó với nghề cói, ông Phạm Đăng Khuyến, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Thành Hóa đã góp phần làm sống lại nghề truyền thống của địa phương, đồng thời tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
Vài năm gần đây, khi nghề thủ công mỹ nghệ làm bằng cói đã dần bão hòa, các chủ doanh nghiệp đã tìm hướng đi mới cho mình tại các thị trường châu Âu, châu á với các sản phẩm làm từ bèo bồng, do chất lượng bền, đẹp và đặc biệt thân thiện với môi trường. Cũng từ đó, nghề đan bèo bồng song hành phát triển cùng nghề đan hàng cói và đang có xu hướng phát triển ổn định và bền vững hơn.
Kim Sơn - vùng đất nổi tiếng với công trình Nhà thờ đá Phát Diệm có kiến trúc độc đáo, còn là nơi có làng nghề cói gắn bó với vùng đất này kể từ thuở khai hoang, lấn biển.