Logo

    Tìm kiếm: chăn nuôi

    363 kết quả được tìm thấy

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, người dân xã Yên Đồng (Yên Mô) đã phát huy nội lực, biến khó khăn thành lợi thế để phát triển chăn nuôi và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

    Xử lý rơm rạ sau thu hoạch: Còn nhiều khó khăn

    Xử lý rơm rạ sau thu hoạch: Còn nhiều khó khăn

    Nông nghiệp-

    Hiện đang vào vụ thu hoạch lúa đông xuân và để xử lý rơm rạ, đa phần nông dân chọn cách đốt ngay tại ruộng. Việc này vừa gây lãng phí tài nguyên vừa ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì sao các mô hình được cho là có hiệu quả như: sử dụng chế phẩm sinh học để biến rơm rạ thành phân, dùng máy cuốn rơm để tích trữ rơm rạ phục vụ cho chăn nuôi, làm nấm… lại chưa được nhân rộng?

    Yên Khánh: Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Yên Khánh: Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Kinh tế-

    Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện trên địa bàn huyện Yên Khánh từ ngày 18/4/2019 tại một hộ chăn nuôi của xã Khánh Công. Sau hơn 1 tháng, mặc dù các địa phương và ngành chức năng đã tích cực, chủ động trong công tác ngăn ngừa, kiềm chế, song dịch tiếp tục lan rộng và diễn biến khá phức tạp.

    Sử dụng thức ăn thừa để chăn nuôi lợn, nguy cơ lây lan dịch bệnh cao

    Sử dụng thức ăn thừa để chăn nuôi lợn, nguy cơ lây lan dịch bệnh cao

    Kinh tế-

    Theo Tổ chức Thú y thế giới, việc nuôi lợn bằng thức ăn thừa là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới bùng phát dịch tả lợn châu Phi. Tuy nhiên, tại thành phố Ninh Bình, giữa lúc tình hình dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến hết sức phức tạp thì vẫn có rất nhiều người dân sử dụng thức ăn dư thừa, tận dụng từ các nhà hàng để chăn nuôi lợn.

    Xử lý lợn bệnh đúng quy trình, giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch

    Xử lý lợn bệnh đúng quy trình, giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch

    Kinh tế-

    Sau khi dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại 7/8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh, người chăn nuôi lợn hiện khá băn khoăn, lo lắng việc tiêu hủy lợn bị nhiễm bệnh theo quy trình như thế nào là đúng, mức hỗ trợ của nhà nước là bao nhiêu, thời gian bao lâu thì được nhận? Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Tiến Mạnh, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở NN&PTNT.

    Gia Viễn: Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Gia Viễn: Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Kinh tế-

    Tính đến ngày 6/5, toàn huyện Gia Viễn đã có 10 xã với 19 thôn phát hiện có lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi; tổ chức tiêu hủy 868 con lợn với trọng lượng là 35.357 kg của 97 hộ chăn nuôi. Hiện công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập do địa bàn rộng, địa hình phức tạp, chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, rải rác... Trước tình hình bệnh dịch tả lợn diễn biến phức tạp và lây lan nhanh, Gia Viễn đang dồn toàn lực để khống chế dịch, không để lây lan ra diện rộng.

    Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiêu thụ thịt lợn cho người chăn nuôi

    Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiêu thụ thịt lợn cho người chăn nuôi

    Kinh tế-

    Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện ở hơn 20 tỉnh, thành phố trên cả nước với hàng chục vạn con lợn đã bị tiêu hủy, ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng,khiến giá và sản lượng tiêu thụ thịt lợn giảm mạnh. Đẩy mạnh việc tuyên truyền, triển khai nhiều biện pháp vừa phòng tránh dịch, vừa kích cầu tiêu thụ thịt lợn, bảo đảm thị trường lưu thông là việc cần làm ngay lúc này để tháo gỡ khó khăn cho người chăn nuôi.

    UBND tỉnh hỗ trợ 32 nghìn đồng/1kg lợn hơi cho hộ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy do dịch bệnh

    UBND tỉnh hỗ trợ 32 nghìn đồng/1kg lợn hơi cho hộ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy do dịch bệnh

    Kinh tế-

    UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 542/QĐ-UBND ngày 8/5/2019 về việc quy định mức hỗ trợ cho chủ vật nuôi có lợn bị tiêu hủy do mắc bệnh, nghi mắc bệnh (dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng, tai xanh), bắt buộc phải tiêu hủy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (kể cả khi xuất hiện dịch bệnh nhưng chưa được công bố dịch theo quy định của pháp luật).

    Người chăn nuôi "lao đao" trước dịch tả lợn châu Phi

    Người chăn nuôi "lao đao" trước dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Hiện dịch tả lợn châu Phi đang có diễn biến phức tạp, bùng phát và lây lan ở nhiều địa phương trong tỉnh. Trước diễn biến khó lường của dịch, nhiều chủ trang trại và hộ chăn nuôi như ngồi trên đống lửa, xót xa khi phải tiêu hủy đàn lợn sắp đến lúc xuất chuồng hoặc phải bỏ đi những con lợn nái, lợn đực đã gắn bó nhiều năm, mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình nhiều năm nay.

    Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Kinh tế-

    Sau gần hai tháng công bố dịch tả lợn châu Phi tại một hộ chăn nuôi tại xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, mặc dù đã có nhiều giải pháp phòng chống, nhưng tình hình dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Đến nay, toàn tỉnh đã có 9 xã ở 7 huyện, thành phố xảy ra dịch bệnh với gần 400 con lợn bị tiêu hủy.

    Hội Phụ nữ Yên Khánh giúp hội viên phát triển kinh tế

    Hội Phụ nữ Yên Khánh giúp hội viên phát triển kinh tế

    Nông nghiệp-

    Trong hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, cán bộ Hội Phụ nữ huyện Yên Khánh đã làm tốt công tác dân vận, tăng cường tuyên truyền, vận động phụ nữ ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, chăn nuôi, chế biến sản phẩm an toàn, tích cực tham gia chuyển đổi mô hình sản xuất, cơ cấu cây trồng, con nuôi, phát triển các mô hình tổ hợp, liên kết sản xuất. Qua đó xóa bỏ phương thức sản xuất lạc hậu, từng bước hình thành những phương thức sản xuất mới, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền sản xuất hiện đại.

    Gia Viễn công bố ổ dịch tả lợn châu Phi

    Gia Viễn công bố ổ dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Theo báo cáo nhanh của UBND xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn: ngày 21/4, nhận được thông tin tại hộ chăn nuôi ông Đỗ Văn Hạo, xóm 2 Phương Đông có nuôi 65 con lợn (10 nái, 46 con lợn thịt, 9 lợn con) xuất hiện lợn ốm, chết gồm 10 con ốm (6 nái, 4 lợn thịt) và 3 con chết (2 nái và 1 lợn con). UBND xã đã xuống kiểm tra, đồng thời báo cáo với huyện, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh...tổ chức lấy mẫu bệnh phẩm của lợn chết gửi đi xét nghiệm và tiêu hủy 3 con chết tại vườn gia đình, đồng thời thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng toàn bộ chuồng trại.

    Thành phố Ninh Bình công bố dịch tả lợn châu Phi

    Thành phố Ninh Bình công bố dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Sau 2 ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi được phát hiện tại huyện Hoa Lư và huyện Nho Quan, mới đây trên địa bàn tỉnh lại phát hiện thêm một ổ dịch mới tại một hộ chăn nuôi thuộc phố Trung Nhì, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình.

    Hoa Lư: Thành công trong việc bao vây, khống chế, ngăn chặn ổ dịch tả lợn châu Phi

    Hoa Lư: Thành công trong việc bao vây, khống chế, ngăn chặn ổ dịch tả lợn châu Phi

    Nông nghiệp-

    Sau 1 tháng tích cực phòng chống dịch tả lợn châu Phi, hiện tình hình đàn lợn trên địa bàn đã ổn định; hoạt động chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, buôn bán lợn và các sản phẩm từ lợn trên địa bàn xã Ninh Khang (Hoa Lư) được phép hoạt động bình thường theo quy định. Điều này cho thấy Hoa Lư đã thành công trong việc bao vây, khống chế, ngăn chặn ổ dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại xã Ninh Khang.

    Lưu Phương, tăng cường công tác vệ sinh môi trường

    Lưu Phương, tăng cường công tác vệ sinh môi trường

    Văn Hóa-

    rước kia, nhiều người dân ở xã Lưu Phương (Kim Sơn) vẫn có thói quen xả rác bừa bãi; thả rông gia súc, động vật nuôi và chất thải của các động vật này vẫn còn ở ngoài đường, trong các khu vực công cộng; chất thải chăn nuôi dù đã được xử lý nhưng vẫn không triệt để, cùng với hệ thống nhà tự hoại, nước thải sinh hoạt cũng chảy theo ra cống rãnh gây ô nhiễm nguồn nước mặt, lâu dần ngấm xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Trong khi đó, rác thải sau khi thu gom chưa được phân loại tại nguồn, các loại rác thải là vỏ lọ, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật chưa có cách xử lý triệt để... Đây là thách thức không nhỏ của Lưu Phương trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Công nghiệp-

    Huyện Gia Viễn hiện có đàn lợn khoảng gần 40.000 con. Nhiều năm qua, chăn nuôi lợn đã trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi lây nhiễm vào địa bàn, cấp ủy, chính quyền, nhân dân trong huyện đang chủ động triển khai các biện pháp cấp bách để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan.

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Công nghiệp-

    Hiện nay, giống dê đang nuôi ở Ninh Bình phần lớn là các giống dê lai, dê cỏ thuần chỉ chiếm một phần rất nhỏ ở những vùng có diện tích núi đá vôi, độ dốc cao như Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô. Là địa phương nổi tiếng về thịt dê, nhưng chưa có nghiên cứu nào về chăn nuôi dê sữa và chế biến sữa dê ở tỉnh Ninh Bình. Trước yêu cầu bức thiết trong phát triển chăn nuôi dê ở Ninh Bình và đổi mới phương thức chăn nuôi, chế biến các sản phẩm từ dê, Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao xây dựng đề tài: "ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp tại tỉnh Ninh Bình".

    Đến ngày 18/3, Ninh Bình không xuất hiện thêm ổ dịch tả lợn châu Phi

    Đến ngày 18/3, Ninh Bình không xuất hiện thêm ổ dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, tiếp tục thực hiện theo dõi, giám sát bệnh tả lợn châu Phi, Chi cục đã lấy thêm 41 mẫu bệnh phẩm ở các hộ chăn nuôi xung quanh ổ dịch và các địa phương khác trên toàn tỉnh gửi đi xét nghiệm tại cơ quan Thú y vùng I. Kết quả chưa phát hiện thêm mẫu bệnh phẩm nào dương tính với vi rút tả lợn châu Phi.

    Nặng nghĩa với quê hương

    Nặng nghĩa với quê hương

    Văn Hóa-

    Gia đình bác Đinh Văn Hòa, quê gốc ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Bác Hòa là một sĩ quan quân đội trải qua hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Giải phóng miền Nam, bác Hòa được cử đi học Đại học Nông nghiệp chuyên ngành thú y. Ra trường, bác được giữ lại làm công tác giảng dạy 11 năm. Về hưu, chưa kịp nghỉ ngơi bác đã lăn lộn với phong trào chăn nuôi của bà con trong tỉnh Hà Nam giúp rất nhiều gia đình ở các làng, xã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y đạt hiệu quả cao, gây tiếng vang trong tỉnh Hà Nam.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long