Hướng dẫn chi tiết về thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi, trong đó quy định cụ thể về thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi.
Có 363 kết quả được tìm thấy
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi, trong đó quy định cụ thể về thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi.
Cần cù, chịu khó, cùng với sự nhanh nhạy, thanh niên Vũ Văn Tài ở xóm 5, Hồng Thắng, xã Yên Mạc đã vươn lên làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương từ mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp.
Hiện nay, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước. Để chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm, huyện Kim Sơn đã tích cực tuyên truyền đến hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi, không để dịch bệnh xâm nhập vào địa phương và nguy cơ lây sang người, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững.
Theo Chi cục Chăn nuôi và thú y, tính đến ngày 10/2, có 128 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã qua 30 ngày không tái phát dịch tả lợn châu Phi. 3 huyện, thành phố là: Ninh Bình, Hoa Lư, Kim Sơn đã công bố hết dịch và tới đây, Chi cục sẽ tiếp tục thẩm định để công bố hết dịch trên địa bàn huyện Yên Khánh.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đã tích cực giải ngân, đáp ứng nhu cầu vốn cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ chính sách đầu tư mở rộng sản xuất, chăn nuôi, giải quyết nhà ở, lo cho con em học hành…, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Ngay sau kỳ nghỉ tết nguyên đán Canh Tý 2020, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã tích cực giải ngân đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư chăn nuôi, sản xuất của nhân dân.
Hợp tác xã dịch vụ nuôi trồng thủy sản Gia Minh (Gia Viễn) có vốn điều lệ 900 triệu đồng, gồm có 19 hộ gia đình tham gia với 29 lao động thường xuyên. Với chức năng, nhiệm vụ là cung cấp thức ăn, con giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm. Mặc dù mới đi vào hoạt động được hơn 1 năm, nhưng HTX đã lựa chọn được hướng đi phù hợp, giúp xã viên phát triển kinh tế, cho hiệu quả cao.
Đàn lợn sụt giảm mạnh, giá thịt lợn tăng cao kỷ lục đang mang lại cơ hội phát triển cho nghề chăn nuôi vịt.
Đó là gia đình ông Đinh Công Khôn, người dân tộc Mường, thôn Nga 2, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan). Gia đình ông Khôn không chỉ được biết đến là một trong những gia đình hiếu học tiêu biểu của xã Cúc Phương mà còn là một trong những gia đình dân tộc Mường đã nỗ lực vượt khó trong phát triển kinh tế bằng chăn nuôi và trồng trọt để nuôi dạy các con ăn học, trưởng thành.
Trên cùng một diện tích canh tác, so với trồng cây dứa hoặc cây hoa màu thì giá trị đem lại từ việc chăn nuôi gà sinh học thương phẩm cao hơn từ 30-50 lần. Đó là chia sẻ của ông Vũ Đức Lợi ở Tổ dân phố 7, phường Nam Sơn (thành phố Tam Điệp).
Dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh đã gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Toàn tỉnh buộc phải tiêu hủy 105.432 con lợn, tương đương 6.094.849kg. Công tác phòng, chống, khống chế dịch tiếp tục được chỉ đạo quyết liệt, sát sao, nhất là các giải pháp để quản lý, phát triển đàn lợn trong và sau thời gian xảy ra dịch. Song song với đó, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tham mưu triển khai kịp thời giải pháp hỗ trợ con giống, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà an toàn sinh học, giúp người chăn nuôi từng bước chuyển đổi, xây dựng mô hình mới, tái sản xuất để ổn định kinh tế.
Thạch Bình là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Nho Quan; diện tích hành chính hơn 2.500 ha; dân số gần 3.000 hộ, trên 10.000 khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Nằm trong khu vực có nhiều đồi núi bao quanh, độ dốc cao, nên xã thường xuyên đối mặt với hạn hán, mưa lũ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. Người dân Thạch Bình chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia cầm), ngoài ra còn làm một số ngành nghề dịch vụ như: sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc, nghề rèn, làm dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm…
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, cả nước đã phải tiêu hủy 5,7 triệu con lợn, riêng tỉnh Ninh Bình con số này là gần 104 nghìn con. Tết Nguyên đán sắp tới liệu có đảm bảo nguồn cung thịt lợn? chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Mạnh, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp & PTNT) về nội dung này.
Gần đây, giá lợn hơi tăng từng ngày khiến nhiều người chăn nuôi có tâm lý tái đàn bằng mọi giá, bất chấp dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang diễn biến phức tạp.
Nhờ sự cần cù, chịu khó, chị Màn Thị Hồng Hạnh, phường Nam Sơn (thành phố Tam Điệp) đã phát triển thành công mô hình chăn nuôi thỏ Newzealand cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Về xã Thạch Bình (huyện Nho Quan), hỏi thăm nhà anh Trương Hoàng Cương bà con trong làng, ngoài xóm ai ai cũng biết. Đơn giản, bởi ở vùng đất cằn này, những thanh niên dám nghĩ, dám làm và thành công với mô hình chăn nuôi lợn mang lại thu nhập từ 700 triệu- 1 tỷ đồng mỗi năm thì không có nhiều.
Từ năm 2014, sau khi địa phương hoàn thành dồn điền đổi thửa, anh Nguyễn Văn Duyên ở thôn Yên Sư, xã Yên Nhân (Yên Mô) bắt đầu khởi nghiệp với 2 ha nuôi cá kết hợp trồng cây ăn quả. Nhưng điều làm nên sự khác biệt của mô hình này so với nhiều ao nuôi khác ở địa phương chính là tư duy chăn nuôi rất mới mẻ khi chú trọng đến "nguồn thức ăn xanh" cho cá để đảm bảo chất lượng luôn sạch và tươi ngon. Nhờ đó thu nhập của gia đình anh Duyên khá ổn định, duy trì ở mức hàng trăm triệu mỗi năm.
Đó là mô hình chăn nuôi của anh Nguyễn Văn Trọng ở xã Kim Tân, huyện Kim Sơn. Với 2000 con gà giống, 7 lò ấp trứng, trung bình mỗi tháng anh Trọng cung cấp ra thị trường khoảng 40.000 con giống gà lai chọi, thu nhập bình quân 400-500 triệu đồng/năm.
Dành tới 4.000 m2 đất để xây dựng khu chăn nuôi lợn sạch phục vụ bữa ăn ca cho công nhân là điều mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Nhưng tại Nhà máy Kính tiết kiệm năng lượng chất lượng cao Ninh Bình CFG (Khu công nghiệp Khánh Cư) việc làm này đã được triển khai nhiều năm nay, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cho người lao động.
Phú Long là một xã vùng cao nằm ở phía nam của huyện Nho Quan. Tuy có địa thế không thuận lợi, nhưng nhân dân trong xã đã phát huy tiềm năng về đất đai, nguồn lực lao động để phát triển kinh tế. Ngoài các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của thanh niên cho đến các gia trại, trang trại chăn nuôi gia súc kết hợp nuôi thủy sản của hội viên hội nông dân xã, phụ nữ xã Phú Long cũng tích cực tham gia phát triển kinh tế hộ, góp phần giảm nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đến ngày 5/8, Ninh Bình đã có 14 xã, phường công bố hết dịch tả lợn châu Phi, đặc biệt, gần đây giá lợn hơi có xu hướng tăng, do vậy, nhiều hộ chăn nuôi đang có ý định tái đàn. Tuy nhiên, ngành chuyên môn khuyến cáo, bà con cần cẩn trọng, không ồ ạt tái đàn sau dịch.
Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, đến ngày 5/8, trên địa bàn tỉnh đã có 14 xã, phường thuộc 3 huyện, thành phố là Ninh Bình, Kim Sơn, Gia Viễn công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
Từ nghèo khó, nhờ chăn nuôi kết hợp với trồng cây thanh long, gia đình anh Phạm Bá Tuần ở thôn 3, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp đã trở nên khá giả.
Ngày 29-7, tại hội trường UBND xã Phú Long (Nho Quan), Tổ hợp tác chăn nuôi gà ri theo hướng an toàn sinh học chính thức được thành lập. Đến dự có đại diện lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, huyện Nho Quan; lãnh đạo Đảng ủy - HĐND - UBND xã Phú Long và 15 thành viên tổ hợp tác.
Hiện nay, thời tiết nắng nóng tăng cao, số ngày nắng nóng kéo dài, vật nuôi giảm khả năng thu nhận thức ăn, uống nhiều nước, sức đề kháng giảm và dễ mắc bệnh. Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi do nắng nóng gây ra, người chăn nuôi cần thực hiện một số biện pháp sau.