Logo

    Tìm kiếm: Thơ

    402 kết quả được tìm thấy

    Bạc Liêu yêu thương

    Bạc Liêu yêu thương

    Văn Hóa-

    Chúng tôi đến Bạc Liêu trong một ngày xuân nắng ấm và không khỏi ngỡ ngàng trước khung cảnh bình yên, thơ mộng của mảnh đất được người đời gọi là "đất lành chim đậu", cái nôi của những bản đờn ca tài tử da diết, mỹ miều... Đón chúng tôi là những đồng nghiệp Báo Bạc Liêu như đón người thân đi xa trở về. Dù giọng nói hai miền khác nhau, dù có những người chưa từng một lần gặp mặt, nhưng tất cả đều như một mối tình đã kết nghĩa keo sơn, đầy tình thương, yêu mến. Trong hành trình những ngày lưu lại tại Bạc Liêu, chúng tôi được chiêm ngưỡng cảnh đẹp, thưởng thức những món ăn, tìm hiểu về sự phát triển kinh tế, nét văn hóa rất riêng của vùng đất này, để rồi khi trở về, lòng lại bồi hồi, nhớ mãi không nguôi.

    Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình…

    Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình…

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Khi còn viết bút mực, ngồi trên ghế trường tiểu học những người thế hệ tôi đã được học, đọc rất nhiều bài viết về đất và người Quảng Bình. Những nhân vật kiệt xuất như: Nguyễn Hữu Cảnh, Võ Nguyên Giáp… Sau này có dịp là đồng môn với rất nhiều anh, chị, em quê Quảng Bình, càng thêm yêu sự chịu thương chịu khó, mặn mòi đến chân thành… Trong kỷ niệm đó có một bài thơ mà đến giờ tôi còn thuộc lòng - Bài thơ "Mẹ Suốt" của Tố Hữu.

    Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An

    Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Trịnh Sâm là con trưởng của Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh, quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, năm ất Sửu (1745) được lập làm thế tử, lên ngôi Chúa năm Đinh Hợi niên hiệu Cảnh Hưng, đời vua Lê Hiển Tông (1767) sau khi Chúa Trịnh Doanh băng hà. Khi lên ngôi Chúa, Trịnh Sâm tự tấn phong là Nguyên soái Tổng quốc chính, Tĩnh Đô vương. Từ nhỏ Trịnh Sâm đã được học hành có hệ thống, ở cương vị ngôi Chúa được coi là một người văn võ song toàn, quyết đoán, ham xem kinh sử và thơ văn. Vì vậy từ kỷ cương triều nội đến chính sự quốc gia, Trịnh Sâm đều cho sửa đổi lại cho phù hợp với triều đại đương nhiệm.

    Ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình

    Ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Ngày 13/3, Hội thơ Đường luật Việt Nam (Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam) tổ chức lễ ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình. Tới dự có: đại diện Sở Văn hóa và Thể thao; Câu lạc bộ thơ Việt Nam tỉnh Ninh Bình; đại diện các câu lạc bộ thơ Đường các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nam, Nam Định; các thi huynh, thi hữu thuộc nhiều câu lạc bộ thơ trong toàn tỉnh...

    Vài suy ngẫm nhân đọc tập Đường thi Tam Điệp

    Vài suy ngẫm nhân đọc tập Đường thi Tam Điệp

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Vừa qua các nhà thơ Tam Điệp đã làm được một việc rất có ý nghĩa đó là đã cho ra đời tập "Đường thi Tam Điệp" (tập 1). Với sự say mê xen lẫn tò mò tôi đã đọc tập thơ. Nói say mê vì cuộc chơi thơ Đường là cuộc chơi riêng có, sang trọng và lịch duyệt, mà những kẻ "ngoại đạo" như tôi ít có cơ hội lạm dự. Tò mò là vì "trò chơi chữ nghĩa" đầy ma mị của cổ thi không biết những rồi sẽ dẫn dụ người xem đi tới đâu trong cái thế giới mênh mông vô tận của nó? Tôi đã ghi lại những cảm nhận của mình về tập thơ.

    Cô giáo truyền cảm hứng vẽ tranh cho học sinh tiểu học

    Cô giáo truyền cảm hứng vẽ tranh cho học sinh tiểu học

    Sức khỏe và đời sống-

    Gần 10 năm học qua, Trường Tiểu học Trần Phú (thành phố Tam Điệp) có nhiều học sinh đạt giải cao trong cuộc thi vẽ tranh "ý tưởng trẻ thơ" cấp quốc gia và cuộc thi vẽ tranh quốc tế "Vẽ chiếc ô tô mơ ước", đưa phong trào học mỹ thuật nhà trường phát triển mạnh mẽ, trở thành địa chỉ tin cậy của phụ huynh học sinh và ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Tam Điệp. Kết quả đó có sự đóng góp của cô giáo Nguyễn Thị Ngân, Tổ phó Tổ giáo viên chuyên của nhà trường.

    Thơ Ninh Bình nối tiếp mạch nguồn

    Thơ Ninh Bình nối tiếp mạch nguồn

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Người Việt Nam từ xưa ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo do đó có truyền thống trọng thi thư. Các nho sỹ xưa thường dùng thơ văn để nói về cái "chí" cái "đạo" của mình. Văn thơ xưa quan niệm "thi dĩ ngôn chí","văn dĩ tải đạo"...Nhiều danh sỹ Ninh Bình theo Nho học cũng để lại các tác phẩm biên khảo, sáng tác về thơ văn rất có giá trị. Có thể kể đến tên tuổi của Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật, Ninh Tốn, Nguyễn Tử Mẫn...Nhiều bậc danh nhân, thi sỹ khi đến Ninh Bình cũng đã xúc cảm và để lại nhiều tác phẩm thơ có giá trị. Đặc biệt là tại thắng tích Non Nước hiện còn lưu giữ nhiều thi phẩm nổi tiếng của nhiều tác giả như: Trương Hán Siêu, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Thì Sỹ, Tản Đà...

    Nhân lên tình yêu thơ ca trong các nhà trường

    Nhân lên tình yêu thơ ca trong các nhà trường

    Sức khỏe và đời sống-

    Thành thông lệ hàng năm, vào Ngày thơ Việt Nam (nhân dịp Rằm tháng Giêng), Sở Giáo dục và Đào tạo đều đặn tổ chức các buổi nghe, đọc và bình thơ trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh có năng khiếu sáng tác và yêu thơ.

    Tam Điệp tổ chức giao lưu Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII

    Tam Điệp tổ chức giao lưu Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Ngày 19/2 (ngày 15 tháng Giêng) tại Nhà Văn hóa trung tâm thành phố Tam Điệp, Phòng Văn hóa Thông tin và Thể thao phối hợp với Chi hội văn học nghệ thuật, Câu lạc bộ thơ Việt Nam thành phố Tam Điệp tổ chức giao lưu ngày thơ Việt Nam lần thứ 17 xuân Kỷ Hợi 2019.

    Sở GD&ĐT tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17

    Sở GD&ĐT tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Sáng 18/2 (14 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), tại trường THPT Hoa Lư A, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với nhà trường tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17.

    Yên Mô tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII

    Yên Mô tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII

    Văn Hóa-

    Chiều 16/2, trường THPT Yên Mô A phối hợp với Chi hội Văn học nghệ thuật huyện Yên Mô tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII, năm 2019 với chủ đề "Đến với trang thơ xuân". Dự ngày thơ có lãnh đạo Hội Văn học nghệ thuật tỉnh; đại diện Ban văn hóa-xã hội của HĐND tỉnh; đại diện các ban, ngành trong huyện cùng hơn 1.100 giáo viên, học sinh trường THPT Yên Mô A.

    Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức Ngày thơ Việt Nam

    Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức Ngày thơ Việt Nam

    Văn Hóa-

    Ngày 17/2 (ngày 13 tháng Giêng), tại Trung tâm nghệ thuật ẩm thực Vạn Bảo Ngọc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII năm 2019 với chủ đề "Hướng về biên cương tổ quốc". Đến dự Ngày thơ Việt Nam có: lãnh đạo Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy; Sở Văn hóa và thể thao; các văn nghệ sỹ...

    Ninh Bình qua ống kính nhiếp ảnh không chuyên

    Ninh Bình qua ống kính nhiếp ảnh không chuyên

    Du Lịch-

    Ninh Bình là vùng đất địa linh nhân kiệt, lại được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh thắng nên nơi đây luôn là sự lựa chọn, là điểm đến yêu thích của hàng triệu du khách trong và ngoài nước mỗi năm. Vẻ đẹp của vùng đất này còn là nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho nhiều nghệ sỹ, thi nhân. Mỗi bức ảnh, câu thơ của họ đều góp phần phác họa nên bức tranh toàn cảnh Ninh Bình, nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời đáng tự hào, có phong cảnh nên thơ, huyền ảo, có những con người hiền hậu, chịu thương chịu khó và đầy khát vọng vươn lên trong thời kỳ hội nhập.

    "Phúc nhà" bồi đắp yêu thương

    "Phúc nhà" bồi đắp yêu thương

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Thơ Lâm Xuân Vi đã trải qua hành trình dài. Với mười tập thơ, ba tập tiểu luận, phê bình, ký và ghi chép, nhà thơ đã tạo được dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc về một phong cách thơ không thể trộn lẫn, chân thành mà mê mẩn, bao dung mà quyến rũ.

    Một vài suy ngẫm về thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường

    Một vài suy ngẫm về thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (ảnh), sinh năm 1937 tại Huế, nhưng quê gốc Quảng Trị. Ông học Trung học ở Huế, Đại học Sư phạm Sài Gòn(1960), Đại học Văn khoa Huế (1964), rồi về dạy trường Quốc Học Huế(1960-1966). Những năm chống Mỹ ông lên chiến khu tham gia kháng chiến (1966-1975), hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Sau 1975 là Tổng thư ký Hội VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, rồi Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, Tổng biên tập Tạp chí văn nghệ Cửa Việt. Ông có quãng thời gian dài gắn bó với Huế, hiện định cư tại thành phố Hồ Chí Minh, ông được trao giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2007)...

    Tản Đà và bài thơ châm biếm

    Tản Đà và bài thơ châm biếm

    -

    Một lần, Tản Đà lên vãn cảnh danh thắng lịch sử và văn hóa nổi tiếng là núi Dục Thúy. Sau khi đọc các bài thơ khắc đá của các bậc vua chúa, công hầu khanh tướng, trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, những người đỗ đạt trong các kỳ thi Hội, thi Đình và bao tao nhân mặc khách trong sáu thế kỷ đã qua, khi thi sỹ dừng chân trước tấm bia chạm khắc bài thơ "Trăng gió vui cùng hắn" trên vách đá và nhất là khi nhìn lốt bàn chân của quan Tuần phủ Ninh Bình là Từ Đạm (triều Nguyễn) khắc trên đỉnh núi.

    Cuộc thi thơ "Tâm vọng Cố đô" - Bức tranh đẹp hướng về cội nguồn dân tộc

    Cuộc thi thơ "Tâm vọng Cố đô" - Bức tranh đẹp hướng về cội nguồn dân tộc

    Văn Hóa-

    Được phát động từ tháng 3/2018 nhằm thiết thực hưởng ứng Kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2018), cuộc thi thơ "Tâm vọng Cố đô" do Diễn đàn Văn chương và Cuộc sống - Công ty cổ phần dịch vụ Sách và Truyền thông Văn Chương tổ chức, với mục đích khơi dậy tình yêu quê hương, niềm tự hào, tự tôn dân tộc, bảo tồn và lưu giữ, đề cao nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước và con người Việt Nam, đặc biệt là những vùng đất Cố đô của đất nước Việt Nam.

    Trao giải thưởng cuộc thi thơ "Tâm vọng Cố đô"

    Trao giải thưởng cuộc thi thơ "Tâm vọng Cố đô"

    Văn Hóa-

    Tối 21/7, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư), Công ty cổ phần dịch vụ Sách và Truyền thông Văn Chương tổ chức đêm thơ "Tâm vọng Cố đô" và trao giải thưởng vinh danh tác giả - tác phẩm đạt giải trong cuộc thi thơ "Tâm vọng Cố đô".

    Phòng ngừa tai nạn, thương tích cho trẻ trong dịp hè

    Phòng ngừa tai nạn, thương tích cho trẻ trong dịp hè

    Văn Hóa-

    Trong cuộc sống hàng ngày luôn ẩn chứa những nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn của trẻ. Chỉ cần sự thiếu quan tâm, lơ là, chủ quan của người lớn, trẻ em có thể gặp tai nạn giao thông, đuối nước, hay thương tích do hỏa hoạn, bão lũ, cháy nổ, điện giật… bất cứ lúc nào, từ đó có thể cướp đi một phần tuổi thơ, thậm chí là cả sinh mạng của các em. Con số gần 800 trẻ bị tai nạn, thương tích trong 6 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, trong đó có hàng chục trẻ tử vong đã gióng lên hồi chuông cảnh báo, đòi hỏi vấn đề phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ cần được quan tâm sát sao, đúng mức và trách nhiệm không chỉ thuộc về gia đình, nhà trường mà cần sự chung tay của toàn xã hội.

    Bút tích thơ một gia đình khoa bảng

    Bút tích thơ một gia đình khoa bảng

    -

    Trong cụm văn bia phía Nam của Dục Thúy Sơn, khi ta dừng bước trước những bậc đá đầu tiên đã gần 700 năm tuổi trên đường lên đỉnh núi, mà gót chân của lữ khách đã mài nhẵn thín, từ xa ngước nhìn phía bên phải thấy một tấm bia nổi bật khắc ở vách núi với bốn chữ Hán cực lớn "Vũ trụ dĩ lai". Đó là bút tích của một gia đình khoa bảng: cha là Hoàng giáp Ngô Thì Sỹ và con là Tiến sỹ Ngô Thì Nhậm - cả hai khi ấy đều là quan chức đương triều thời vua Lê - chúa Trịnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long