Yên Mô đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,5%
Ngày 10/1, huyện Yên Mô đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới năm 2012.
Có 102 kết quả được tìm thấy
Ngày 10/1, huyện Yên Mô đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới năm 2012.
Trong những năm gần đây, sản xuất công nghiệp của tỉnh đang ngày càng khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992- 2012 là 22,18%/năm. Trong đó, ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng và luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố có khoảng 800 doanh nghiệp đang hoạt động. Sự phát triển của các doanh nghiệp đã đóng góp vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xây dựng thành phố Ninh Bình ngày càng phát triển.
Sau 20 năm, tái lập tỉnh, Ninh Bình đã có bước tiến dài mạnh mẽ, từ một tỉnh thuần nông trở thành địa phương có nền công nghiệp, du lịch phát triển. Kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng.
Thời gian qua, Đảng bộ Khối doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình đã tập trung làm tốt công tác xây dựng đảng, từng bước nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, trở thành hạt nhân lãnh đạo doanh nghiệp vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng chung của tỉnh.
6 tháng đầu năm nay nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức: lạm phát, giá cả nguyên, vật liệu đầu vào tăng cao; việc triển khai, thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của các doanh nghiệp, song tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh vẫn đạt 1.365 tỷ đồng, bằng 46,3% dự toán HĐND tỉnh, tăng 6% so với cùng kỳ.
Kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh mạnh cơ cấu và nâng cao chất lượng tín dụng là một trong những nội dung trọng tâm của kế hoạch năm nay của Ngân hàng Nhà nước nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 11 của Chính phủ.
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng kim ngạch là một trong những định hướng chiến lược của tỉnh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 ước đạt 246,7 triệu USD; tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt 26,2% năm.
Trong 2 ngày (21 và 22-12), HĐND thành phố Ninh Bình khóa XVIII đã tổ chức kỳ họp thứ 17 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, quyết định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và thực hiện một số nội dung khác theo luật định.
Quốc hội khóa XII đã khai mạc trọng thể kỳ họp thứ 6 sáng nay 20-10 tại Hà Nội. Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng khẳng định: "Chúng ta đã cơ bản thực hiện được mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội".
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng kinh tế 6 tháng đầu năm của Ninh Bình vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá (13,24%), tạo đà cho 6 tháng cuối năm.
Được đánh giá là một trong những ngành giữ được tốc độ tăng trưởng khá, ngành Thủy sản tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực, vận động để có những bước chuyển tích cực, cả về diện tích và sản lượng đánh bắt.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết Chính phủ sẽ báo cáo với Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến chỉ đạo để trình Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 từ 6,5 xuống khoảng 5% cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và thế giới hiện nay.
Ủy ban Kinh tế-Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (UNESCAP) dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay sẽ giảm xuống mức 4%, thấp nhất kể từ 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Hãng phân tích kinh tế SEE của Tây Ban Nha vừa công bố báo cáo đánh giá Việt Nam sẽ là nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong giai đoạn 2005-2025, với mức tăng bình quân hàng năm 8%, cao hơn gần 1% so với hai thập kỷ trước đó.
Thời gian qua, mặc dù còn gặp khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp đã chủ động đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, do đó, số thu từ thuế, phí ngày càng lớn và có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển KT-XH của tỉnh.
Đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Ninh Bình đã hoàn thành kế hoạch tín dụng năm 2008 với tổng dư nợ đạt 740 tỷ đồng, tăng 290 tỷ đồng so với đầu năm, đạt tốc độ tăng trưởng là 64%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay.
Phóng viên (P.V) Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Văn Vịnh, Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tư về việc phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình trong năm 2008.
Kinh tế Nhật Bản lần đầu lâm vào suy thoái kể từ năm 2001 khi tốc độ tăng trưởng giảm 0,1 % trong quý ba và trước đó đã giảm 0,9% trong quý hai.
Trong những năm gần đây, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình đã có những bước khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 5%. Trong đó, sản lượng lương thực tăng 3-4 lần, rau xanh tăng 2-3 lần.
Theo phóng viên TTXVN tại Luân Ðôn, trong báo cáo nhan đề "Các thị trường của tương lai" vừa công bố, Cơ quan Thương mại và Ðầu tư của Chính phủ Anh (UKTI) nhận định, Việt Nam là thị trường có sức hấp dẫn nhất, đứng đầu trong mười nước có tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai.
Việc đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu, cụm công nghiệp nhằm nâng cao tính khả thi của các dự án đã được chấp thuận đầu tư trên địa bàn tỉnh Ninh Bình là giải pháp quan trọng để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 16% như kế hoạch năm 2008 đã đề ra.
Theo Tổng cục Du lịch, du lịch Việt Nam sẽ giữ mức tăng trưởng nhanh so với các nước trong khu vực trong vòng hai năm tới với số lượng khách quốc tế tăng trưởng hàng năm đạt mức hai con số. Theo báo cáo 7 tháng đầu năm 2008, ước tính có 2,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 6,6 % so với cùng kỳ năm 2007.
Nhiều đại biểu đang tham dự một hội nghị về kinh tế tại Hà Nội nhận định rằng Việt Nam nổi bật trong các thị trường mới nổi nhờ duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm và hạn chế sự chênh lệch giàu nghèo.
Năm 2007, thị xã Tam Điệp đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất từ trước đến nay. Năm 2008, để đạt mục tiêu lớn như trở thành thành phố công nghiệp, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Chí Tình, Chủ tịch UBND thị xã.