Logo

    Tìm kiếm: Nông nghiệp

    4.300 kết quả được tìm thấy

    Sơn Lai hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới

    Sơn Lai hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới

    Kinh tế-

    Sơn Lai là xã miền núi nằm ở phía đông nam của huyện Nho Quan với tổng diện tích 1.788 ha, trong đó có 1.123 ha là đất nông nghiệp, dân số có 1.626 hộ với 5.686 khẩu phân bổ trong 12 thôn, xóm. Khi bước vào thực hiện xây dựng nông thôn mới, xã có điểm xuất phát thấp, địa bàn rộng, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi nhiều; cơ sở vật chất văn hóa, môi trường chưa hoàn thiện...

    Giao ban công tác xây dựng Nông thôn mới quý I

    Giao ban công tác xây dựng Nông thôn mới quý I

    Nông nghiệp-

    Ngày 28/3, tại UBND huyện Yên Mô, Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh (NTM) phối hợp với UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị giao ban Công tác xây dựng NTM quý I năm 2019, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo.

    Tái cơ cấu nông nghiệp ở Kim Sơn: Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân

    Tái cơ cấu nông nghiệp ở Kim Sơn: Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân

    Nông nghiệp-

    Sau hơn 2 năm tích cực triển khai Nghị quyết số 02 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành Nông nghiệp huyện Kim Sơn đã có nhiều khởi sắc, năng suất, chất lượng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết khá thuận lợi, lúa đông xuân trên địa bàn huyện Gia Viễn sinh trưởng, phát triển tốt. Thời điểm này, trà lúa xuân sớm chủ yếu ở diện tích ngoài đê đang trong giai đoạn phân hóa đòng - đòng già, có thể thu hoạch trước lũ tiểu mãn (20/5). Diện tích lúa trong đồng đang ở kỳ đẻ nhánh rộ - làm đòng. Đây cũng là thời điểm việc quản lý các đối tượng dịch hại, sâu bệnh được địa phương coi trọng nhằm giảm thiệt hại và đảm bảo thành quả vụ sản xuất đông xuân.

    Cảm phục nghị lực của một người khuyết tật

    Cảm phục nghị lực của một người khuyết tật

    Chính trị-

    Anh Đặng Duy Đông sinh năm 1982, quê ở xóm Đồi Xa, xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn. Gia đình anh Đông sống chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nên cuộc sống khá chật vật. Anh Đông từng vào miền Nam tìm việc, lập gia đình, rồi lại trở về quê. Trong một lần anh ra Hà Nội làm công tại một công ty chuyên sản xuất bản lề cửa, tai nạn lao động bất ngờ đã vĩnh viễn cướp đi của anh Đông đôi tay. Không nản lòng trước số phận, anh đã đứng lên làm lại cuộc đời.

    Gia Minh: Dồn sức về đích nông thôn mới

    Gia Minh: Dồn sức về đích nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, cùng với 3 xã của huyện Gia Viễn, xã Gia Minh đã, đang hoàn thiện các tiêu chí, phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM) trong năm 2019.

    Quyết liệt phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Quyết liệt phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Nông nghiệp-

    Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến hết sức phức tạp và ngày càng lây lan rộng. Tính đến ngày 19/3, đã có 19 tỉnh, thành phố với 143 xã công bố có dịch tả lợn châu Phi…. Với tinh thần "chống dịch như chống giặc", các cấp ủy, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đang tập trung chỉ đạo, khẩn trương, quyết liệt trong ngăn chặn và phòng chống dịch tả lợn châu Phi.

    Lưu Phương: Củng cố và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới

    Lưu Phương: Củng cố và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Năm 2017, xã Lưu Phương (huyện Kim Sơn) đã hoàn thành 20/20 tiêu chí và được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là kết quả đáng khích lệ mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Lưu Phương đã chung sức, đồng lòng trong hơn 6 năm (2011-2017). Dẫu vậy, với quan điểm "giành được đã khó nhưng giữ được còn khó hơn", trong thời gian qua, xã Lưu Phương đã tiếp tục huy động nội lực, ngày càng củng cố và nâng cao hơn nữa chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, sẵn sàng cho giai đoạn tiếp theo là xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.

    Mía rớt giá - bài toán khó cho nông dân khi lựa chọn cây trồng cho niên vụ mới

    Mía rớt giá - bài toán khó cho nông dân khi lựa chọn cây trồng cho niên vụ mới

    Nông nghiệp-

    Các xã Phú Long, Kỳ Phú, Cúc Phương (huyện Nho Quan) là những địa phương mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nước trời. Với đặc điểm đó, cây mía được coi là cây trồng phù hợp nhất và được nhiều nông dân các vùng này lựa chọn để đưa vào sản xuất hàng chục năm nay. Tuy nhiên, từ cuối năm 2018 vừa qua, giá mía giảm mạnh khiến nông dân không có lãi hoặc lãi ít. Điều này đặt ra bài toán khó cho bà con nông dân khi lựa chọn cây trồng cho vụ sản xuất mới 2019 này: Giữ mía hay lựa chọn một cây trồng khác để thay thế?

    Người phụ nữ tâm huyết với nông nghiệp công nghệ xanh

    Người phụ nữ tâm huyết với nông nghiệp công nghệ xanh

    Chính trị-

    Vốn là người đam mê với nông nghiệp, từ lâu, chị Lê Thị Dung, ở thôn Khê Thượng, xã Khánh Cư (Yên Khánh) bằng cách riêng của mình đã thực hiện ước mơ làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương nhờ áp dụng công nghệ xanh, thân thiện với môi trường. Hiện chị đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư công nghệ xanh- một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp ở Yên Khánh.

    Kim Sơn: Sẵn sàng cho vụ nuôi tôm mới

    Kim Sơn: Sẵn sàng cho vụ nuôi tôm mới

    Công nghiệp-

    Vào thời điểm này, người dân vùng nuôi trồng thủy sản ở các xã ven biển huyện Kim Sơn đang gấp rút hoàn thành việc cải tạo ao nuôi và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sẵn sàng cho ngày xuống giống vụ tôm xuân hè 2019. Ngành nông nghiệp cùng chính quyền địa phương cũng đang tập trung thực hiện công tác tập huấn kỹ thuật, quan trắc, cảnh báo môi trường, khuyến cáo lịch thời vụ… Bên cạnh đó, việc quản lý chất lượng giống, thuốc thú y thủy sản cũng được siết chặt nhằm không để con giống kém chất lượng và thuốc, hóa chất giả lưu hành trên địa bàn gây rủi ro, thiệt hại cho người nuôi.

    Nặng nghĩa với quê hương

    Nặng nghĩa với quê hương

    Văn Hóa-

    Gia đình bác Đinh Văn Hòa, quê gốc ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Bác Hòa là một sĩ quan quân đội trải qua hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Giải phóng miền Nam, bác Hòa được cử đi học Đại học Nông nghiệp chuyên ngành thú y. Ra trường, bác được giữ lại làm công tác giảng dạy 11 năm. Về hưu, chưa kịp nghỉ ngơi bác đã lăn lộn với phong trào chăn nuôi của bà con trong tỉnh Hà Nam giúp rất nhiều gia đình ở các làng, xã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y đạt hiệu quả cao, gây tiếng vang trong tỉnh Hà Nam.

    Kim Sơn chuyển trọng tâm sang chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Kim Sơn chuyển trọng tâm sang chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, diện tích lúa đông xuân của huyện Kim Sơn được gieo cấy trong điều kiện thời tiết thuận lợi, nắng ấm nên cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Hiện nay, bà con nông dân 27 xã, thị trấn trong huyện đang tích cực, khẩn trương ra đồng làm cỏ, chăm sóc lúa đông xuân với mong muốn giành mùa vàng bội thu.

    Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng và chăm sóc thủy sản

    Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng và chăm sóc thủy sản

    Kinh tế-

    Ngày 14/3, tại xã Gia Vân (Gia Viễn), Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn) phối hợp với Công ty TNHH Bio-floc tổ chức hội nghị tập huấn kỹ thuật nuôi trồng và chăm sóc thủy sản cho 80 hộ dân trên địa bàn.

    Gia Vân tích cực chuyển đổi các mô hình kinh tế

    Gia Vân tích cực chuyển đổi các mô hình kinh tế

    Kinh tế-

    Nhường đất cho các dự án trong Cụm công nghiệp, nông dân xã Gia Vân huyện Gia Viễn chỉ còn lại trên 50% đất nông nghiệp để sản xuất. Tuy nhiên, nhiều người dân Gia Vân vẫn chọn nghề nông để xây dựng các mô hình sản xuất, ổn định đời sống và làm giàu cho quê hương.

    Yên Mô tập trung chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Yên Mô tập trung chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm 2019, do làm tốt công tác chuẩn bị, thời tiết thuận lợi, huyện Yên Mô đã hoàn thành gieo cấy nhanh gọn trên 6.470 ha lúa trong khung thời vụ tốt nhất và sớm hơn 5 ngày so với kế hoạch. Nhằm đảm bảo diện tích lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt, hiện bà con nông dân trong huyện đang tập trung chăm sóc, theo dõi và phòng trừ sâu bệnh cho lúa.

    Hoa Lư: Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa xuân

    Hoa Lư: Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa xuân

    Nông nghiệp-

    Đang nhổ cỏ trên khu ruộng nhà mình, chị Hoàng Thị Nga, HTX Hồng Phong (xã Ninh Hòa-Hoa Lư) cho biết: Sau 3 ngày vui xuân, đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, gia đình tôi đã ra đồng cấy 1,5 mẫu lúa xuân. Tranh thủ thời tiết nắng ấm, sau gần 2 ngày, toàn bộ diện tích lúa xuân của gia đình tôi đã được cấy xong. Lúa cấy đến đâu đều bén rễ hồi xanh nhanh đến đó.

    Về bệnh đạo ôn lá hại lúa vụ đông xuân năm 2019

    Về bệnh đạo ôn lá hại lúa vụ đông xuân năm 2019

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân 2019, toàn tỉnh gieo cấy được 39.854,3 ha lúa. Hiện nay, trà lúa xuân sớm đang ở giai đoạn cuối đẻ nhánh đến phân hóa đòng; trà lúa xuân muộn đẻ nhánh đến đẻ rộ. Nhìn chung trên phạm vi toàn tỉnh, lúa sinh trưởng, phát triển tốt do điều kiện nước hợp lý, chăm sóc và phòng trừ dịch hại kịp thời.

    Khánh Thành hướng tới giảm nghèo bền vững

    Khánh Thành hướng tới giảm nghèo bền vững

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh) luôn đạt kết quả nổi bật. Số hộ nghèo liên tục giảm qua các năm, đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo của xã giảm còn 1,77%, giảm 1,83% so với năm 2017.

    Tăng cường công tác chỉ đạo phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi

    Tăng cường công tác chỉ đạo phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi

    Thời sự-

    UBND tỉnh vừa có Văn bản số 44 /UBND-VP3 gửi các sở, ngành: Nông nghiệp & PTNT, Y tế, Công thương, Thông tin truyền thông, Giao thông vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh, Bộ CHQS tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Cục Quản lý thị trường và UBND các huyện, thành phố.

    Tích cực diệt chuột bảo vệ sản xuất

    Tích cực diệt chuột bảo vệ sản xuất

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, diện tích và mức độ gây hại của chuột trên lúa và các cây trồng đang có xu hướng gia tăng trên phạm vi toàn tỉnh. Vì vậy, ở vụ sản xuất đông xuân 2018-2019 này, để hạn chế thấp nhất thiệt hại do chuột gây ra, ngay từ đầu vụ ngành nông nghiệp đã xây dựng kế hoạch diệt chuột chi tiết với phương châm đồng loạt, tập trung, thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, do thời tiết năm nay thuận lợi, chuột sinh sản nhanh, nên tại một số địa phương nông dân đang gặp khó khăn trong việc bảo vệ các loại cây trồng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long