Ninh Bình cấy được gần 6.000 ha lúa xuân
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, đến ngày 4-2, các địa phương trong tỉnh đã làm đất được 40.339,5 ha trong tổng số 40.759,5 ha KH gieo cấy lúa đông xuân, đạt 99%.
Có 4.298 kết quả được tìm thấy
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, đến ngày 4-2, các địa phương trong tỉnh đã làm đất được 40.339,5 ha trong tổng số 40.759,5 ha KH gieo cấy lúa đông xuân, đạt 99%.
Năm qua, công tác dạy nghề cho hội viên phụ nữ, nhất là hội viên phụ nữ các xã nghèo, các địa phương thuộc khu vực thu hồi đất nông nghiệp... được Hội phụ nữ các cấp tỉnh Ninh Bình quan tâm đẩy mạnh.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu gieo cấy hơn 6000 ha lúa, với cơ cấu chủ yếu nhóm xuân muộn. Trước Tết nguyên đán, toàn huyện đã cơ bản cấy xong diện tích lúa ở vùng ngoài đê, phấn đấu thu hoạch trước lũ tiểu mãn.
Sáng 1/2 (mùng 7 Tết Kỷ Sửu), tại thị trấn Cao Phong (huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ - Xuân Kỷ Sửu 2009" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Hòa Bình phối hợp tổ chức.
Đồng chí Nguyễn Văn Lanh, Chánh văn phòng UBND huyện Gia Viễn cho biết: Đến ngày 30-1, toàn huyện đã làm đất được 6.750 ha trong tổng số 6.900 ha dự kiến gieo cấy lúa đông xuân.
Những năm qua, với quyết sách hợp lý, bức tranh nông thôn tỉnh Ninh Bình đã thêm nhiều nét tươi sáng, đời sống của người nông dân ngày càng được nâng cao.
Theo lịch can chi của phương Đông thì chu kỳ khép kín với 12 con số, số thứ hai là Sửu tượng trưng bằng con trâu. Trâu là con vật được thuần hóa. Với nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, trâu được người nông dân coi như bạn thân.
Những năm qua, việc rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng ở Ninh Bình được sắp xếp hợp lý, diện tích rừng sản xuất được mở rộng, qua đó huy động được nhiều nguồn đầu tư của các thành phần kinh tế.
Ngày 19-1-2009, đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Công văn số 13/UBND-VP6 gửi Giám đốc các Sở: Y tế, Nông nghiệp và PTNT, Công thương, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông; Công an tỉnh; Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Ninh Bình; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp Tết Kỷ Sửu, phòng, chống dịch bệnh qua đường thực phẩm, nội dung như sau:
Hiện tượng phân bón giả, kém chất lượng đang là mối lo của nông dân. Việc sử dụng phân bón loại nào để cây trồng đạt hiệu quả cao là vấn đề quan tâm của người làm nông nghiệp.
Năm 2008, Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương đã cung ứng trên 30 tấn thuốc BVTV, chủ yếu là thuốc Bassa, Sutin, Tango, Ofatox… phục vụ bà con nông dân tỉnh Ninh Bình phun trừ kịp thời cho sâu bệnh hại lúa và hoa màu.
Sáng 16-1, tại Trường THPT Gia Viễn B (huyện Gia Viễn), Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT và UBND huyện Gia Viễn đã tổ chức phát động Tết trồng cây xuân Kỷ Sửu
Vượt qua quãng đường dài hàng chục km, chúng tôi tìm đến hộ gia đình anh Phan Văn Miền, thôn Đông Sơn, xã Yên Mạc (huyện Yên Mô).
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, đến ngày 7-1, toàn tỉnh đã làm được 25.566,2 ha đất cho vụ đông xuân 2008-2009.
Sáng 10/1, Trường Cao đẳng nghề cơ điện xây dựng Tam Điệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) tổ chức đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Các đồng chí: Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tạ Nhật Thới, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phan Tiến Dũng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã về dự.
Vụ đông xuân 2009, thị xã Tam Điệp gieo cấy 835,43 ha lúa, trong đó có 667,11 ha làm lúa tái sinh. Với phương châm giảm trà xuân sớm, tăng trà xuân muộn, đảm bảo tỷ lệ lúa lai thích hợp, thị xã thực hiện gieo cấy 400 ha lúa lai cao sản theo đề án hỗ trợ phát triển diện tích lúa lai cao sản đến hết vụ đông xuân 2010-2011.
Mùa đông năm nay, với tình hình thời tiết diễn biến thất thường, cùng với những bài học kinh nghiệm sau trận rét 2008, việc chủ động chăm sóc và phòng, chống rét cho gia súc, gia cầm ở Nho Quan đã được các cấp chính quyền và nhân dân coi trọng.
Anh Phạm Văn Lạng ở thôn Liên Trì 1, xã Yên Hòa (Yên Mô), là một gương điển hình về phát triển kinh tế ở địa phương. Khi chúng tôi đến thăm, hai vợ chồng anh đang tất bật làm rau cần để kịp phiên chợ chiều.
Đề phòng dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm tái bùng phát và tạo điều kiện lưu thông buôn bán động vật, sản phẩm động vật trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Sửu, huyện Yên Mô đang tích cực triển khai Tháng vệ sinh tiêu độc, khử trùng môi trường và thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Năm 2008, ngành Thủy sản Ninh Bình đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao: Tổng sản lượng đạt 21.658 tấn, đạt 120,3% kế hoạch; sản lượng khai thác đạt 3.699 tấn, đạt 165,8% kế hoạch.
Những ngày cuối tháng 12, bà con nông dân các xã, thị trấn trong huyện Yên Khánh đang khẩn trương xuống đồng làm thủy lợi nội đồng, sửa chữa các cống, trạm bơm và chuẩn bị giống, vật tư sẵn sàng cho vụ sản xuất đông xuân 2008-2009.
Môi trường sống của chúng ta đang bị hủy hoại, đe dọa bởi sự xâm hại nghiêm trọng của khí thải, chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ... chưa được xử lý triệt để. Bài học đắt giá từ việc tác động tiêu cực đến môi trường đó là bệnh tật ngày một phát sinh, thiên tai khốc liệt rình rập...
Chuyện đi khai hoang làm kinh tế của người dân Kim Trung (Kim Sơn) hôm nay khá dài và thú vị không kém những câu chuyện cổ tích. Từ nhiều nơi, nhiều miền quê về đây định cư làm kinh tế mới, người dân Kim Trung tin tưởng vào vùng đất mở giàu tiềm năng này sẽ không phụ công người.
Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng XHCN. Những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ để phát triển.
Những năm gần đây, diện tích cây lương thực có hạt đang có xu thế giảm dần, tuy nhiên sản lượng lương thực vẫn tăng. Thực tế này thể hiện rõ nhất đối với sản xuất lúa.