Logo

    Tìm kiếm: Dân số

    546 kết quả được tìm thấy

    8 mục tiêu Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030

    8 mục tiêu Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030

    Tư liệu văn kiện-

    Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý và nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững.

    Tập huấn dân số và phát triển cho cán bộ chuyên trách dân số

    Tập huấn dân số và phát triển cho cán bộ chuyên trách dân số

    Văn Hóa-

    Sáng 9/12, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh đã tổ chức 2 lớp tập huấn về dân số và phát triển cho 100% cán bộ chuyên trách dân số tại 145 xã, phường, thị trấn (1 lớp dành cho cán bộ dân số công tác trên 2 năm và 1 lớp dành cho cán bộ dân số có số năm công tác dưới 2 năm).

    Tuyên truyền mất cân bằng giới tính khi sinh

    Tuyên truyền mất cân bằng giới tính khi sinh

    Văn Hóa-

    Chiều 21/11, Chi cục Dân số -KHHGĐ tỉnh phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Gia Viễn và UBND thị trấn Me tổ chức hội nghị tuyên truyền mất cân bằng giới tính khi sinh cho nhân dân trên địa bàn thị trấn Me.

    Tiếp tục thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Tiếp tục thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Cải cách hành chính-

    Ninh Bình hiện có trên 29.400 người dân tộc thiểu số (chiếm 2,99% dân số toàn tỉnh), trong đó đa số là đồng bào Mường với trên 27.300 người, còn lại là đồng bào Tày, Nùng, Thái, Dao..., sinh sống vừa tập trung, vừa xen kẽ, chủ yếu ở các thôn, bản thuộc 8 xã của huyện Nho Quan và xã Yên Sơn thuộc thành phố Tam Điệp. Trong 5 năm qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc các chương trình, dự án của Trung ương kết hợp với chính sách đặc thù của tỉnh để phát triển tương đối toàn diện vùng dân tộc thiểu số, vì vậy, kinh tế, văn hóa-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào không ngừng được cải thiện và nâng cao, diện mạo vùng dân tộc thiểu số thay đổi rõ rệt.

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã hội-

    Thạch Bình là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Nho Quan; diện tích hành chính hơn 2.500 ha; dân số gần 3.000 hộ, trên 10.000 khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Nằm trong khu vực có nhiều đồi núi bao quanh, độ dốc cao, nên xã thường xuyên đối mặt với hạn hán, mưa lũ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. Người dân Thạch Bình chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia cầm), ngoài ra còn làm một số ngành nghề dịch vụ như: sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc, nghề rèn, làm dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm…

    Tập huấn công tác thanh tra, kiểm tra việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi

    Tập huấn công tác thanh tra, kiểm tra việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi

    Văn Hóa-

    Ngày 6/11, tại huyện Hoa Lư, Tổng cục Dân số -KHHGĐ phối hợp với Chi cục Dân số- KHHGĐ tỉnh tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực thực thi pháp luật về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi cho cán bộ làm dân số cấp tỉnh, cấp huyện và cán bộ phụ trách của các hội, đoàn thể, MTTQ tỉnh.

    Công tác phối hợp tuyên truyền biển, đảo giữa tỉnh Ninh Bình và Quân chủng Hải quân

    Công tác phối hợp tuyên truyền biển, đảo giữa tỉnh Ninh Bình và Quân chủng Hải quân

    Biển, đảo Việt Nam-

    Nằm ở cực nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, Ninh Bình có diện tích khoảng 1.400km2, địa hình phân bố 3 vùng tương đối rõ rệt: Vùng núi cao, vùng đồng bằng và ven biển (bờ biển dài trên 17 km), dân số gần 1 triệu người. Trong lịch sử, Ninh Bình luôn được đánh giá là nơi có vị trí địa chiến lược, địa chính trị và địa quân sự "tiến có thể đánh, lui có thể giữ".

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số: Từ thực tiễn ở huyện Nho Quan

    Thời sự-

    Ở huyện miền núi Nho Quan đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17% dân số, với hơn 25.500 người, trong đó chủ yếu là người Mường. Trong những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào đã có nhiều tiến bộ, song so với mặt bằng chung vẫn còn nhiều khó khăn. Cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đều rất trăn trở nhằm xóa khoảng cách miền núi -miền xuôi. Và một trong những giải pháp được huyện kiên trì thực hiện, coi là nhiệm vụ then chốt trong phát triển miền núi, vùng dân tộc đúng như tư tưởng Hồ Chí Minh đó là xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS. Tuy vậy, từ đòi hỏi thực tế cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS đang rất cần sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, định hướng và giải pháp phù hợp.

    Nho Quan: Địa bàn trọng điểm trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế-xã hội của các dân tộc thiểu số

    Nho Quan: Địa bàn trọng điểm trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế-xã hội của các dân tộc thiểu số

    Xã hội-

    Ông Nguyễn Đức Khánh, Chi cục trưởng Chi cục Thổng kê huyện Nho Quan cho biết: Theo kết quả của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tính đến 0h ngày 1/4/2019, tỉnh Ninh Bình có cơ cấu dân số là: Dân tộc Kinh 953.076 người, chiếm 97,01%; dân tộc Mường 27.345 người, chiếm 2,78%; dân tộc khác (Tày, Thái...) 2.066 người, chiếm 0,12%. Với huyện Nho Quan thì: Dân tộc Kinh 123.113 người, chiếm 82,17%; dân tộc Mường 25.953 người, chiếm 17,29%; dân tộc khác có 814 người, chiếm 0,54%.

    Công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên dân tộc thiểu số ở Nho Quan

    Công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên dân tộc thiểu số ở Nho Quan

    Cải cách hành chính-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh, có dân số khoảng gần 150 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,1% (chủ yếu là dân tộc Mường), sống tập trung ở 8 xã (Thạch Bình, Cúc Phương, Văn Phương, Yên Quang, Kỳ Phú, Phú Long, Sơn Hà, Quảng Lạc). Đời sống nhân dân nói chung, thanh niên nói riêng, nhất là thanh niên dân tộc thiểu số ở nhiều nơi vẫn còn gặp những khó khăn nhất định. Những năm gần đây, do nhu cầu của cuộc sống, đa phần thanh niên địa phương đang có xu hướng đi làm ăn xa, trong đó thanh niên dân tộc thiểu số cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Thực tế này đã đặt ra không ít khó khăn cho hoạt động Đoàn, Hội ở các địa phương.

    Tổng kết cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 trên địa bàn tỉnh

    Tổng kết cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 trên địa bàn tỉnh

    Xã hội-

    Ngày 9/10, Ban Chỉ đạo cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm quá trình thực hiện. Dự hội nghị có các đồng chí: Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của tỉnh; thành viên Ban chỉ đạo cấp tỉnh; Ban chỉ đạo các huyện, thành phố; các tập thể và cá nhân được khen thưởng.

    Tăng cường thực hiện các chính sách BHXH, BHYT

    Tăng cường thực hiện các chính sách BHXH, BHYT

    Y Tế-

    Thực hiện các chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc. Trước thực tế đó, BHXH tỉnh tiếp tục xây dựng và triển khai nhiều giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu đạt tỷ lệ bao phủ BHYT đến 100% dân số vào năm 2020 và tăng nhanh tỷ lệ người dân tham gia BHXH tự nguyện nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người dân.

    Chương trình "Là phụ nữ, tôi chọn sống chủ động"

    Chương trình "Là phụ nữ, tôi chọn sống chủ động"

    Văn Hóa-

    Sáng 2/10, tại thành phố Ninh Bình, Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh phối hợp với Tổng cục Dân số và Công ty Bayer tổ chức chương trình "Là phụ nữ, tôi chọn sống chủ động" thực hiện sứ mệnh lan tỏa thông điệp "Chủ động tránh thai tròn vai thiên chức".

    Tích cực vận động nông dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình

    Tích cực vận động nông dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình

    Y Tế-

    Hiện nay, nông dân là lực lượng chiếm khoảng 80% dân số ở nông thôn, việc tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho họ, góp phần nâng cao tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

    Bước chuyển mình trong xây dựng nông thôn mới của xã vùng cao Cúc Phương

    Bước chuyển mình trong xây dựng nông thôn mới của xã vùng cao Cúc Phương

    Nông nghiệp-

    Cúc Phương là xã vùng cao của huyện Nho Quan với gần 90% dân số là đồng bào dân tộc Mường, kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí thấp...Bằng sự nỗ lực, đồng thuận của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã, sau gần 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Cúc Phương đã đạt 16/19 tiêu chí, còn 3 tiêu chí chưa đạt: thu nhập, thủy lợi, hộ nghèo.

    Xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số: Những bước chuyển tích cực

    Xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số: Những bước chuyển tích cực

    Nông nghiệp-

    Tỉnh Ninh Bình có 62 xã/145 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Diện tích vùng dân tộc thiểu số và miền núi khoảng 860 km2 (chiếm 62,1% diện tích toàn tỉnh), dân số trong vùng khoảng 452 nghìn người (chiếm 48,8% dân số toàn tỉnh). Đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 28,4 nghìn người, trong đó dân tộc Mường 27,8 nghìn người (chiếm 97,9%) sinh sống tập trung tại 9 xã thuộc huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội, nhất là xây dựng nông thôn mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long