Ninh Bình - điểm đến lý tưởng vào dịp cuối tuần
Với lợi thế gần Thủ đô Hà Nội và sở hữu hệ thống danh lam thắng cảnh đa dạng, Ninh Bình đang trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều du khách khi tìm kiếm một điểm dừng chân nghỉ dưỡng cuối tuần.
Với lợi thế gần Thủ đô Hà Nội và sở hữu hệ thống danh lam thắng cảnh đa dạng, Ninh Bình đang trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều du khách khi tìm kiếm một điểm dừng chân nghỉ dưỡng cuối tuần.
Chiều 26/6, Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH), Công an tỉnh tổ chức hội nghị hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về PCCC cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke và dịch vụ lưu trú trên địa bàn tỉnh.
Ngày 17/4 (tức ngày 18-3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương đã được tổ chức tại đền Trần (đền Nội Lâm - một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư xưa) thuộc Khu du lịch tâm linh Tràng An- Bái Đính.
Triều Nguyễn có 13 vua, nhưng do các lý do kinh tế và chính trị nên chỉ có 7 khu lăng tẩm được xây dựng, tất cả đều còn lại đến ngày nay với các lối kiến trúc riêng.
Trong suốt quãng thời gian sáng tác, nghệ sĩ nhiếp ảnh Ninh Mạnh Thắng luôn quan tâm và đi sâu vào lĩnh vực nhiếp ảnh nghệ thuật, đặc biệt là nhiếp ảnh phong cảnh. Hầu hết các tác phẩm của Ninh Mạnh Thắng đều ca ngợi nét đẹp của quê hương Ninh Bình - nơi được ví là hình ảnh Việt Nam thu nhỏ, nhằm quảng bá tiềm năng du lịch Ninh Bình đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Ngày 5/4, tại khách sạn Quốc tế Bảo Sơn (Hà Nội), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình tổ chức hội thảo "Xúc tiến điểm đến du lịch Ninh Bình" nhằm hướng tới thị trường du lịch thành phố Hà Nội, các tỉnh, thành phía Bắc.
Ban tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư cho biết: Lễ hội năm nay được tổ chức từ ngày 7-9/4 (tức là từ 8-10/3 âm lịch). Công tác chuẩn bị được thực hiện từ khá sớm và đã cơ bản hoàn tất. Cố đô Hoa Lư đã sẵn sàng cho ngày khai hội.
Ai là con cháu rồng tiên/ Tháng Ba mở hội Trường Yên thì về. Với mỗi người dân xã Trường Yên (huyện Hoa Lư) - địa phương may mắn có Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư nằm trên địa bàn, những ngày này ai cũng náo nức hướng về lễ hội bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa.
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết: hết tháng 3/2014, Trung tâm đã đón 500.645 lượt khách đến thăm khu di tích Huế (chưa kể hàng chục nghìn lượt khách được miễn vé trong dịp Tết Nguyên đán và Ngày giải phóng Huế 26/3).
Cùng với các địa phương trong cả nước, những ngày đầu xuân năm mới, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có gần 100 lễ hội lớn, nhỏ được tổ chức trong dịp đầu xuân đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đặc biệt thu hút lượng lớn khách du lịch, góp phần thúc đẩy ngành du lịch và dịch vụ.
Tổng cục du lịch khẳng định năm nay sẽ đưa ra rất nhiều giải pháp để đạt được mục tiêu 8 triệu khách quốc tế và gần 40 triệu lượt khách nội địa với doanh thu du lịch là 220.000 tỷ đồng. Ngành du lịch cũng đang gấp rút hoàn thiện Nghị quyết của Chính phủ về một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2014- 2020. Trong đó, đẩy mạnh xúc tiến du lịch là giải pháp trọng tâm.
Quần thể danh thắng Tràng An có diện tích khoảng 12.000ha, là tổ hợp của các điểm du lịch trọng điểm của tỉnh như: Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Khu tâm linh núi-chùa Bái Đính, Khu du lịch Tam Cốc- Bích Động. Mỗi khu, điểm du lịch ở đây có những thế mạnh, sản phẩm du lịch riêng, do đó đã có sức hút rất lớn đối với khách du lịch trong thời gian qua.
Sau hơn 1 năm thành lập, Ban quản lý (BQL) Quần thể danh thắng Tràng An đã cơ bản ổn định bộ máy tổ chức, triển khai thực hiện các mặt công tác theo chức năng, nhiệm vụ được giao có chất lượng và đạt kết quả tốt.
Tại thôn Mai Trung, xã Gia Vân (Gia Viễn), Tổ hợp tác du lịch cộng đồng (Homestay) vừa làm lễ ra mắt.
Khu di tích lịch sử được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, hàng năm Khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư luôn thu hút một lượng lớn khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử, cội nguồn dân tộc.
Sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán là bước vào mùa lễ hội, do đó lượng du khách đến tham quan chiêm bái tại các điểm du lịch của Ninh Bình như Khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư ... tăng mạnh, ước tính trong tháng 2 đạt trên 1.250,2 nghìn lượt khách, tăng 28,9% so với cùng tháng năm trước (trong đó gần 1.200 nghìn lượt khách trong nước và 50,2 nghìn lượt khách nước ngoài).
Thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU ngày 13-7-2009 của Tỉnh ủy về "Phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn thị xã Tam Điệp đặc biệt quan tâm và có nhiều giải pháp để phát triển tiềm năng của ngành "công nghiệp không khói".
Những ngày đầu xuân Giáp Ngọ, du khách khắp nơi đổ về Ninh Bình khiến cho hoạt động du lịch trở nên sôi động. Với lợi thế du lịch sinh thái và du lịch tâm linh, Ninh Bình tiếp tục cho thấy là điểm đến được yêu thích của khách du lịch nội địa và quốc tế trong các dịp nghỉ lễ.
Cứ vào ngày 18-3 âm lịch hàng năm, lễ hội truyền thống Đức thánh Quý Minh Đại Vương lại được tổ chức tại đền Trần (đền Nội Lâm, một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư và nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An ngày nay).
Trong những ngày đầu xuân Giáp Ngọ 2014, đã có rất đông du khách đến Ninh Bình. Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, núi chùa Bái Đính đã đón hàng vạn lượt người đến tham quan. Đây là tín hiệu đáng mừng của du lịch Ninh Bình trong năm 2014.
Tục xin chữ, cho chữ - Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hóa người Việt, thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…
Ngay từ sáng mùng 1 Tết, hàng vạn người đã đổ về chùa Bái Đính (Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình) để du xuân, vãn cảnh chùa và cầu chúc một năm mới gặp nhiều điều an lành.