Yên Mô xây dựng nhiều mái ấm cho người nghèo
Về Yên Mô những ngày cuối tháng 10 có thể cảm nhận được không khí thi đua lao động, sản xuất sôi nổi của người dân trong huyện khi vụ sản xuất thứ ba trong năm đang bắt đầu.
Có 2.601 kết quả được tìm thấy
Về Yên Mô những ngày cuối tháng 10 có thể cảm nhận được không khí thi đua lao động, sản xuất sôi nổi của người dân trong huyện khi vụ sản xuất thứ ba trong năm đang bắt đầu.
Sau nhiều năm phục vụ trong quân đội, năm 1989, ông Đoàn Ngọc Sơn (xã Yên Nhân - Yên Mô) phục viên trở về quê hương. Phát huy phẩm chất Anh bộ đội cụ hồ, sau khi rời quân ngũ ông bắt tay ngay vào phát triển kinh tế gia đình.
Theo thống kê của Công an tỉnh Ninh Bình, thời gian qua đã xảy ra 6 vụ kẻ gian đột nhập vào các trường học trộm cắp tài sản như máy vi tính, tivi, loa đài… gây tâm lý lo lắng trong giáo viên, học sinh. Địa bàn xảy ra chủ yếu ở khu vực thị xã Tam Điệp (4 vụ), huyện Yên Mô (2 vụ).
Gặp Phạm Thị Hoa (lớp 5, trường Tiểu học Khánh Dương, Yên Mô), trong lễ trao học bổng "Vinamilk - ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam", ai cũng ấn tượng với cô bé mặc áo nâu lên nhận phần thưởng. Nhìn Hoa không ai nghĩ cô bé mới chỉ 11 tuổi, bởi Hoa có nét gì đó già dặn, vẻ mặt trầm tư và đôi mắt biểu lộ sự cứng cỏi.
Huyện Yên Mô là địa bàn có truyền thống và thế mạnh trong sản xuất vụ đông với một số cây trồng chính như rau, đậu, khoai lang, ngô, khoai tây… và một số loại rau hàng hóa cho giá trị kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác.
Cùng với việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phát triển KT-XH, Đảng bộ xã Khánh Thịnh (Yên Mô) đã lãnh đạo thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng mà trọng tâm là công tác phát triển đảng viên.
Anh Vũ Văn Hải, sinh năm 1977, xã Yên Mạc (Yên Mô) là một thanh niên giàu nghị lực, vượt qua khó khăn làm giàu bằng chính bàn tay, khối óc của mình.
Báo cáo điển hình tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác xây dựng mô hình, nhân vật điển hình tiên tiến trong phòng, chống tội phạm giai đoạn 1998-2008, do Ban chỉ đạo 138/CP chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm tổ chức vừa qua, cô giáo Nguyễn Thị Loan, giáo viên Trường THCS Yên Thắng, Yên Mô, Ninh Bình được mọi người trầm trồ, thán phục bởi thành tích "đáng nể" với hơn 40 lần "phá án" trộm, cướp.
Chúng tôi gặp anh Hoàng Văn Điền (sinh năm 1978) ở xã Yên Mạc, hiện là chủ nhiệm câu lạc bộ "Thanh niên làm kinh tế giỏi" huyện Yên Mô. Anh Điền tâm sự: Anh tự hào được sinh ra và lớn lên ở vùng quê giàu truyền thống cách mạng.
8 tháng đầu năm, công tác tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông trên địa bàn huyện Yên Mô được thực hiện thường xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức...
Trong 2 ngày 27 và 28/8, Đoàn kiểm tra của Sở Nội vụ tiến hành kiểm tra công tác cải cách hành chính tại 2 huyện Yên Khánh và Yên Mô.
Nét mới trong chiến dịch tình nguyện hè 2008 của huyện Yên Mô năm nay là các hoạt động đều hướng trọng tâm vào công tác XĐGN theo tinh thần Nghị quyết số 10 của Tỉnh ủy nhằm khẳng định vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên trong việc đảm nhận những việc mới, việc khó.
Ngày 2-9-1971 đã ghi dấu ấn đậm nét trong mỗi người dân xã Yên Phong (Yên Mô) khi vinh dự được Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng tặng lẵng hoa vì có thành tích xuất sắc trong phong trào "Toàn dân bảo vệ trị an". Phát huy truyền thống đó, những năm qua Đảng bộ và nhân dân trong xã đã đoàn kết thực hiện tốt phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự nông thôn, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Qua 5 năm triển khai, dự án khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở huyện Yên Mô đã mang lại kết quả tốt. Những công trình khí sinh học với kinh phí đầu tư thấp nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao đang được bà con nông dân hưởng ứng nhiệt tình.
Ngày 8/8, Huyện ủy Yên Mô tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XV (nhiệm kỳ 2005- 2010).
Thực hiện chương trình Dự án Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam do Chính phủ Hà Lan tài trợ, cùng với kinh phí đối ứng của tỉnh, thời gian qua huyện Yên Mô đã tích cực triển khai tuyên truyền, khuyến khích người dân xây dựng công trình khí sinh học.
Vụ mùa năm nay mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết làm ảnh hưởng đến tiến độ và thời vụ gieo cấy nhưng với sự nỗ lực cao của chính quyền và nhân dân trong huyện, đến ngày 15/7 Yên Mô đã cơ bản cấy xong 6.636 ha lúa, đạt 104,1% kế hoạch.
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên - Môi trường Ninh Bình, hiện nay trên địa bàn 2 huyện Yên Mô và Yên Khánh còn 61 lò gạch thủ công đang hoạt động. Các lò gạch này chủ yếu tập trung ở các xã: Khánh Ninh, Khánh Hồng, Yên Từ và một số xã ven sông Vạc.
Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh sản xuất vụ đông đã không còn xa lạ với người dân huyện Yên Mô. Có được kết quả đáng mừng đó phải kể đến vai trò của đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng - những người đã luôn kiên trì, miệt mài tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân để đưa Nghị quyết 03 trở thành hiện thực sinh động trong cuộc sống.
Nói đến những người làm công tác tư tưởng là nói đến những người truyền đạt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Chúng tôi có dịp gặp và trò chuyện với một người như thế - đồng chí Dương Quang Hải, Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Yên Mô.
Những năm qua, cùng với sự quan tâm của toàn xã hội, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Yên Mô đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần chia sẻ, bù đắp những khó khăn, mất mát cho các đối tượng chính sách.
Bên cạnh niềm vui được mùa lúa thì vẫn còn hàng trăm hộ dân trồng cói của huyện Kim Sơn, Yên Mô "mất mùa riêng" do giá cói xuống quá thấp. Trong khi chi phí cho 1 ha trồng cói ước tính là hơn 23 triệu đồng; nhưng với năng suất cói vụ đông xuân đạt 77 tạ/ha và giá cói trên thị trường hiện nay khoảng 1.600 đồng/kg thì người trồng cói sẽ bị thua lỗ khoảng 10 triệu đồng/ha.
Thượng tá Ngô Xuân Hợp, Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Yên Mô cho biết, bước vào đầu tháng 7, toàn đơn vị tập trung cho các hoạt động "Đền ơn, đáp nghĩa", kỷ niệm 61 năm Ngày Thương binh, liệt sỹ.
Ngày 16-7, tại chùa Đồng Đắc, xã Đồng Hướng, Ủy ban MTTQ huyện Kim Sơn phối hợp với Ủy ban Đoàn kết Công giáo huyện và Ban tổ chức lớp An cư Kết hạ tổ chức học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho gần 200 đại biểu đại diện cho các tăng ni, tín đồ phật tử trên địa bàn 3 huyện: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô.
Vào thời điểm của năm 2005, kinh tế - xã hội của xã Mai Sơn (Yên Mô) còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Do là một xã mới chia tách nên cơ sở hạ tầng yếu kém: Đường giao thông xuống cấp, trường học, trạm y tế đều là nhà cấp 4 đã cũ, chưa xóm nào có địa điểm sinh hoạt văn hóa công cộng...