Khai mạc Hội chợ hàng tiêu dùng Ninh Bình
Tại Trung tâm văn hóa thông tin tỉnh Ninh Bình, Trung tâm xúc tiến thương mại đã phối hợp với Công ty TNHH xúc tiến thương mại Cường Thịnh tổ chức khai mạc Hội chợ hàng tiêu dùng Ninh Bình xuân 2008.
Có 12.012 kết quả được tìm thấy
Tại Trung tâm văn hóa thông tin tỉnh Ninh Bình, Trung tâm xúc tiến thương mại đã phối hợp với Công ty TNHH xúc tiến thương mại Cường Thịnh tổ chức khai mạc Hội chợ hàng tiêu dùng Ninh Bình xuân 2008.
Có thâm niên hoạt động trong lĩnh vực khí tượng - thủy văn (27 năm), ông Phạm Văn Xuyên (Giám đốc Trung tâm Khí tượng - thủy văn Ninh Bình) hiểu khá rõ về nghề "đo gió, đo nước" của mình. Ông bảo: "Đo đạc khí tượng - thủy văn là một công việc thầm lặng, luôn có mặt ở vùng núi cao, sông sâu, đầy gian khổ. Nếu không có niềm yêu thích thực sự thì khó có thể gắn bó với nghề lâu dài được. Thế nhưng khi đã đam mê, đã tâm huyết thì chuyện về gió, về mây, về mưa… có nhiều thú vị lắm!"
Không biết nhà nghiên cứu người Pháp Mi Chít đến vùng đất này bao lâu mà đã viết về người Kim Sơn: "Mắt đăm đăm hướng về biển lớn, tâm hồn ngân nga theo tiếng chuông chiều, biết gìn giữ nghề truyền lại cho đời sau kế tiếp, phát triển...". Phải chăng, đó là văn hóa nghề, rất đáng trân trọng từ mỗi làng nghề trong thời kỳ hội nhập. Vẫn là "cói mặn", "cói cay" cùng người, nhưng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng bình quân 15% hàng năm theo Nghị quyết 04 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy...
Trong 2 ngày 27 và 28/10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị nghiệm thu bản thảo Địa chí Ninh Bình các phần lịch sử, văn hóa, hệ thống chính trị và phần thành phố, thị xã và các huyện.
Hương vị chiến thắng Thắng Quân khu IV 3-1 ngay tại sân khách, Vinakansai Ninh Bình đã nếm hương vị chiến thắng đầu tiên sau 4 trận liên tiếp chỉ có 1 trận hòa, 3 trận thua và thoát khỏi vùng nguy hiểm. Sau những màn trình diễn nghèo nàn của đội, Lãnh đạo Công ty Hoàng Phát Thể thao đã chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với HLV trưởng Văn Sỹ Hùng, thay vào đó là HLV phó lên tạm quyền Phạm Anh Tuấn.
Trong không khí hào hùng kỷ niệm 61 năm ngày Cách mạng Tháng 8 (19/8) và Quốc khánh (2/9), chúng tôi có dịp về xã Ninh Giang (huyện Hoa Lư), được các đồng chí trong Đảng ủy - UBND xã tự hào giới thiệu về truyền thống cách mạng quê hương. Trong số những gia đình "có công với nước" tiêu biểu, chúng tôi đặc biệt chú ý đến gương gia đình cụ Ngô Văn Truyên - Vũ Thị Tổi ở thôn Trung Trữ.
Trời đã tối từ lâu, mọi người đang vui vẻ xem ti vi thì trực ban Công an huyện Yên Mô nhận được tin báo: Khoảng 16 giờ tại gia đình anh Nguyễn Văn Phởn, ở xã Yên Thắng xảy ra vụ cướp tài sản. Bọn cướp đã trắng trợn xông vào nhà dùng dao nhọn khống chế hai cháu Nguyễn Thị Mai, 12 tuổi, con anh Phởn và Tạ Thị Thắng, bạn cháu Mai. Chúng trói hai cháu, nhốt vào trong tủ rồi lục soát lấy đi 2,6 triệu đồng.
Là tỉnh không lớn, nhưng Ninh Bình lại có bề dày lịch sử và văn hóa, đặc biệt là văn hóa dân gian. Đây là vùng địa lịch sử, địa văn hóa, đã một thời là vùng đất thiêng - địa chính trị của quốc gia Đại Cồ Việt.
Năm nay ông đã bước vào tuổi 78, nhưng ông đã dành 25 năm trong cuộc đời để đi khắp các tỉnh, thành trong cả nước để sưu tầm hình ảnh, tư liệu về Bác Hồ. Giờ đây báu vật của ông chính là 700 hình ảnh về thân thế và sự nghiệp của vị cha già dân tộc. Đó là ông Đinh Văn Thân, hội viên người cao tuổi xã Gia Phú (Gia Viễn).
Từ ngày thành lập đến nay Hội VHNT Ninh Bình đã đi qua 3 nhiệm kỳ Đại hội (1994-1999), (1999-2004), (2004-2009), với 45 hội viên ban đầu, hiện nay có 127 hội viên… Ngoài 5 hội viên Hội nhà văn Việt Nam, đã có trên 50 đồng chí hội viên các Hội chuyên ngành T.Ư, trong đó có nhiều Hội có vị trí quan trọng trong đời sống VHNT như Hội văn nghệ dân gian, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam…
Dù chưa chính thức đi vào hoạt động, nhưng Tràng An đã được nhiều người biết đến như một điểm du lịch văn hóa - sinh thái tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Một ngày đầu xuân, tôi cùng gia đình, bạn bè đến thăm khu du lịch Tràng An.
Ninh Bình là một trong những tỉnh nằm ở vùng duyên hải thuộc châu thổ sông Hồng, có những nét đặc thù riêng của nền văn minh lúa nước, của văn hóa sông Hồng, trong đó có văn hóa ẩm thực. Và ở mỗi vùng miền trên dải đất này lại có những món đặc sản riêng không chỉ hợp khẩu vị với người dân sở tại mà còn làm cho nhiều du khách cả trong nước và Quốc tế đến đây thích thú, say lòng.