Hoa Lư đẩy mạnh công tác dân số/KHHGĐ
Những năm qua, huyện Hoa Lư đã huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị đối với công tác dân số/KHHGĐ, tạo bước chuyển tích cực trong nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện.
Có 469 kết quả được tìm thấy
Những năm qua, huyện Hoa Lư đã huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị đối với công tác dân số/KHHGĐ, tạo bước chuyển tích cực trong nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, dưới sự quan tâm, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự vào cuộc mạnh mẽ, đồng bộ và quyết liệt của các cấp, các ngành trên địa bàn, công tác phòng ngừa, đấu tranh, trấn áp với tội phạm và tệ nạn ma túy đã huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân tích cực tham gia, góp phần kiềm chế phát sinh tội phạm và tệ nạn ma túy, giữ vững sự ổn định về ANTT, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hoa Lư là huyện nằm trong quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đế năm 2030 tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Những năm gần đây tốc độ đô thị hóa của Hoa Lư tăng nhanh, mật độ gia tăng dân số cộng với áp lực phát triển kinh tế dẫn đến việc ảnh hưởng đến Quần thể di sản Danh thắng Tràng An trên địa bàn. Làm sao để đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa với bảo tồn di sản đang là vấn đề không chỉ cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Hoa Lư quan tâm mà cần có sự vào cuộc của các cấp, các ngành trong tỉnh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã một lần nữa lên tiếng bác bỏ thông tin chính phủ của ông can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.
Từ ngày 1/7/2017, Nghị định 87/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy chính thức có hiệu lực. Để quy định này đi vào cuộc sống, ngoài việc tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân, các ngành chức năng cần tăng cường quản lý chất lượng mũ bảo hiểm (MBH) nhằm xử lý triệt để vi phạm ngay từ khâu sản xuất, kinh doanh...
Trong nhiều năm qua, cùng với cả nước, Ninh Bình đã tích cực thực hiện các chính sách, biện pháp xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân. Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực.
Với nhiều giải pháp tích cực, hiệu quả trong quy hoạch và phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục các cấp cũng như nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD, XMC) ở Ninh Bình đã đạt được nhiều kết quả, huy động sự vào cuộc của cả cộng đồng trong thực hiện công tác này.
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị mà nòng cốt là lực lượng Công an nhân dân bằng nhiều chủ trương, giải pháp, kế hoạch cụ thể, tình hình trật tự an toàn giao thông đã có chuyển biến tích cực.
Là phường tiêu biểu của thành phố Ninh Bình trong việc thực hiện nếp sống văn minh đô thị, những năm qua trên địa bàn phường Thanh Bình đã có nhiều chuyển biến trong việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Cấp ủy, chính quyền địa phương đã phát huy hiệu quả vai trò của công tác dân vận, nhất là phong trào "Dân vận khéo" để huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và người dân về việc cùng chung tay xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
Với sự quan tâm, vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, công tác phòng cháy, chữa cháy tại các khu du lịch, lễ hội trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tại các khu du lịch, lễ hội không để xảy ra vụ việc nào liên quan đến cháy nổ, ý thức của người dân cũng như doanh nghiệp được nâng lên rõ rệt, tạo thuận lợi cho các hoạt động du lịch và lễ hội được diễn ra an toàn, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp của Ninh Bình trong lòng du khách.
Phát huy truyền thống của quê hương, trải qua gần 70 năm thành lập và trưởng thành, Đảng bộ xã Lai Thành (huyện Kim Sơn) đã thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương đạt kết quả cao. Đặc biệt, để từng bước đưa các nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh ủy, Huyện ủy và Nghị quyết của Đảng bộ xã vào cuộc sống, Đảng bộ Lai Thành đã có nhiều giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo để các nghị quyết luôn là động lực cho sự phát triển đi lên của địa phương.
Đối với mỗi người phụ nữ, niềm mơ ước, mong muốn nhất trước khi bước vào hôn nhân là có một gia đình yên ấm, hạnh phúc. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, với nhiều lý do, trong thực tế không ít chị em đã và đang là những nạn nhân bị bạo hành về thể xác, tinh thần bởi những người chồng của mình. Bạo lực gia đình luôn để lại những hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em, do đó ngoài việc nạn nhân không nên im lặng chịu đựng, rất cần sự chung tay, vào cuộc để bảo vệ, giúp đỡ của người thân và cộng đồng xã hội.
Với nhiều cách thức vận động, sự vào cuộc một cách đồng bộ của cả hệ thống chính trị, vài năm gần đây trên địa bàn tỉnh việc tích tụ, tập trung ruộng đất với quy mô lớn hơn để hình thành vùng sản xuất chuyên canh đã phát huy hiệu quả. Đặc biệt là những kết quả khả quan của mô hình đã được sự hưởng ứng của người dân, sự tin tưởng của các nhà cung ứng giống, máy móc và vật tư nông nghiệp. Đây chính là tiền đề để nhân rộng mô hình tích tụ, tập trung ruộng đất, giảm dần tập quán canh tác nhỏ lẻ, tạo điều kiện để sản xuất nông sản theo hướng hàng hóa.
Thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Tam Điệp về "Xây dựng thành phố Tam Điệp sớm trở thành đô thị loại II trực thuộc tỉnh", cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, các địa phương trong toàn thành phố đã và đang tích cực triển khai, đưa các nội dung của Nghị quyết vào cuộc sống. Trong đó, với vai trò là một phường trung tâm của thành phố, Đảng bộ phường Bắc Sơn đã có nhiều giải pháp trong lãnh đạo, chỉ đạo để thực hiện hiệu quả Nghị quyết về xây dựng đô thị.
Nhân "Tháng hành động vì an toàn thực phẩm" năm 2017, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Thị Hường, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh về công tác chuẩn bị cũng như huy động sự vào cuộc của các cấp chính quyền, cơ quan, đơn vị và nhân dân, để công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trở thành việc làm thường xuyên, góp phần đảm bảo sức khỏe và sự phát triển bền vững cho xã hội.
Năm 2016 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI. Thực hiện Chương trình công tác toàn khóa của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, trong năm, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành 6/10 nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, nhanh chóng đưa nghị quyết Đại hội Đảng các cấp vào cuộc sống.
Trong thời gian qua, thực hiện Thông tri số 23 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Kế hoạch số 36 của UBND tỉnh, với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, phong trào "Tổ dân phố, thôn, xóm an toàn" đã phát huy hiệu quả, có sức lan tỏa mạnh mẽ và đi sâu vào đời sống xã hội.
Trong không khí náo nức của những ngày đầu xuân, chúng tôi có dịp trở lại Yên Khánh, một vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Nơi đây diện mạo nông thôn đã có nhiều khởi sắc với những cánh đồng vụ đông trải dài ngút tầm mắt, hệ thống điện, đường, trường, trạm được sửa chữa, xây mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày một nâng lên. Có được kết quả đó trước hết là bởi ý Đảng, lòng dân đã hợp làm một, biến những nghị quyết của Đảng trở thành hiện thực sinh động trong cuộc sống.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Yên Mô đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, dành thời gian và tập trung nguồn lực thỏa đáng để thực hiện các tiêu chí theo đúng kế hoạch, lộ trình đề ra, đem lại sự khởi sắc cho các vùng quê.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) với nhiều khó khăn, Đảng bộ xã Kim Tân (Kim Sơn) đã tập trung lãnh đạo, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội cho đến mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dân. Sau 5 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn Kim Tân đã có những đổi thay đáng kể về nhiều mặt, góp phần đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.
Đồng hành cùng doanh nghiệp là cách mà Ninh Bình chọn để thu hút các nguồn lực phát triển tại địa phương trong thời gian vừa qua. Với nhiều giải pháp thiết thực, năm 2016, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tại Ninh Bình đã tăng đáng kể. Điều này chứng tỏ sự vào cuộc và quyết tâm cao của tỉnh Ninh Bình trong việc thu hút đầu tư, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. Nhân dịp đầu năm mới Đinh Dậu 2017, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh về vấn đề này.
Năm 2016, thành phố Tam Điệp được Cục Thuế tỉnh giao chỉ tiêu thu ngân sách cả năm tăng 57% so với năm 2015, đồng thời là năm đầu tiên thành phố được tỉnh giao chỉ tiêu thu thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, bằng sự quyết tâm của ngành thuế cộng với sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành trong toàn thành phố, tổng số thu ngân sách thành phố đến ngày 31-12-2016 đạt 246 tỷ 60 triệu đồng, đạt 123% chỉ tiêu kế hoạch giao.
Những tín hiệu chưa tốt từ thị trường cộng với sự thay đổi về cơ cấu ngành hàng của các doanh nghiệp là nguyên nhân gây ra sự sụt giảm của giá trị sản xuất công nghiệp trong những tháng đầu năm 2016. Tuy nhiên với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị trong triển khai các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, sự quyết tâm cao của các doanh nghiệp trong tỉnh, sản xuất công nghiệp đã có những kết quả đáng ghi nhận…
Kể từ ngày tái lập, 25 năm qua, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự tăng trưởng ấy đã tiệm cận đến giới hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, làm "đầu tầu" để "kéo" các "toa" nông hộ cùng tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.
Kể từ ngày tái lập, 25 năm qua, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự tăng trưởng ấy đã tiệm cận đến giới hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, làm "đầu tầu" để "kéo" các "toa" nông hộ cùng tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.