Trẩy hội Hoa Lư: Hành hương về nguồn cội
Đến hẹn lại lên, lễ hội Hoa Lư năm nay đã chính thức khai mạc. Ngay trong ngày khai hội, lễ hội Hoa Lư đã đón hàng vạn lượt du khách thập phương hành hương về tham quan, chiêm bái.
Có 38 kết quả được tìm thấy
Đến hẹn lại lên, lễ hội Hoa Lư năm nay đã chính thức khai mạc. Ngay trong ngày khai hội, lễ hội Hoa Lư đã đón hàng vạn lượt du khách thập phương hành hương về tham quan, chiêm bái.
Lễ hội Hoa Lư 2017 sẽ được tổ chức từ ngày 4 đến 7/4 (tức ngày 8 đến 11/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư. Đây là dịp để du khách gần xa nô nức về trẩy hội, thành tâm thắp nén hương thơm tưởng nhớ công dựng nước và giữ nước của Đức Đinh Tiên Hoàng đế và Vua Lê Đại Hành.
Đã thành thông lệ hàng năm, cứ đến ngày mồng 10 tháng 3 (Âm lịch) tương truyền là ngày vua Đinh lên ngôi Hoàng đế, người dân xã Trường Yên lại nô nức trẩy hội tưởng nhớ vua Đinh Tiên Hoàng. Người dân Trường Yên nhắn nhủ với nhân dân cả nước: "Ai là con cháu Rồng Tiên. Tháng ba mở hội Trường Yên thì về".
Đến hẹn lại lên, vào những ngày tháng 3 âm lịch, lễ hội truyền thống Trường Yên lại được tổ chức tưng bừng, náo nhiệt, thu hút du khách xa gần nô nức về tham quan, trẩy hội.
"Đến hẹn lại lên", Lễ hội truyền thống Trường Yên đang cận kề. Năm nay là năm đầu tiên Lễ hội Trường Yên được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Những ngày này, ai cũng náo nức hướng về lễ hội bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa. Mỗi địa phương, đơn vị đều tích cực chuẩn bị các chương trình, tiết mục văn hóa đặc sắc để góp phần tạo nên một lễ hội Trường Yên giàu bản sắc văn hóa, tạo ấn tượng đối với du khách thập phương về trẩy hội.
Sau Tết Nguyên đán là mùa của lễ hội. Đặc biệt là vào tháng Giêng, lễ hội truyền thống ở khắp các địa phương trong tỉnh … đã khiến Ninh Bình là điểm tham quan, du lịch được nhiều người lựa chọn dịp đầu xuân.
Theo tín ngưỡng của người Việt, đầu xuân năm mới bao giờ cũng là mùa trẩy hội, là dịp để tham quan, chiêm bái các đình, đền, chùa, các di tích lịch sử truyền thống của quê hương, dân tộc.
Thời tiết rét ngọt, cộng với nghỉ Tết dài là điều kiện thuận lợi để người dân du xuân đầu năm. Với lợi thế có nhiều khu, điểm du lịch, di tích, danh lam đẹp, nổi tiếng, Du lịch Ninh Bình đang hấp dẫn và thu hút khá đông du khách đến trẩy hội, tham quan.
Đến hẹn lại lên, từ ngày mùng 6 đến 8-3 âm lịch (tức ngày 8 đến 10-4-2011), du khách gần xa lại nô nức về trẩy hội Trường Yên để thắp nén hương thơm tưởng nhớ công dựng nước và giữ nước của Đức Đinh Tiên Hoàng đế và vua Lê Đại Hành.
Một ngày giữa tháng Giêng năm Tân Mão 2011, tôi có dịp trở lại thăm Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính. Điều làm tôi ngạc nhiên là Bái Đính vẫn rất đông, hàng nghìn xe máy, ô tô, hàng vạn khách thập phương về trẩy hội nhưng tình hình an ninh trật tự ở đây khá đảm bảo, nền nếp.
Vào những ngày này, theo nếp người xưa, người dân Ninh Bình lại nô nức dâng hương, lễ chùa, ngoạn cảnh. Những địa danh vẫn thường được người dân nhắc tới nhiều nhất trong hành trình về với lễ hội, tâm linh của mình là: Chùa Bái Đính, Khu di tích Cố đô Hoa Lư, đền Thái Vi, đền Dâu, đền thờ Nguyễn Công Trứ…
Đã thành thông lệ, sau Tết Nguyên đán, khi tiết mưa xuân lất phất bay, người dân lại nô nức du xuân, trẩy hội. Bên cạnh việc tham gia các lễ hội truyền thống, tham quan các danh lam thắng cảnh, đền, chùa... có tiếng ở trong và ngoài tỉnh, nhiều năm gần đây, khi tư tưởng "phú quý sinh lễ nghĩa" len lỏi vào cuộc sống, nhiều gia đình còn sắm sửa lễ vật, đi hết đền nọ, phủ kia... khiến nét đẹp về việc đi lễ đầu năm bị biến thái đi rất nhiều...
Cứ Tết đến, xuân về, người người lại trẩy hội, tham quan, du lịch. Tại các lễ hội và điểm du lịch, du khách được thưởng ngoạn, thỏa mãn tâm linh, tín ngưỡng, cầu mong những điều tốt lành.