Nhân tố chính trị-tinh thần góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
Thắng lợi của ta tại Điện Biên Phủ đã làm phá sản kế hoạch Nava, đồng thời làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ tại Đông Dương.
Có 50 kết quả được tìm thấy
Thắng lợi của ta tại Điện Biên Phủ đã làm phá sản kế hoạch Nava, đồng thời làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ tại Đông Dương.
Nhân kỷ niệm 74 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 29 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân, sáng 22/12, xã Ninh An (huyện Hoa Lư) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Dự buổi lễ có các đồng chí: Đại tá Nguyễn Ngọc Thạch, TVTU, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; Đinh Ngọc Hà, TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện một số sở, ban ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh; lãnh đạo huyện Hoa Lư, con em quê hương đang công tác ở mọi miền Tổ quốc và nhân dân trong xã cùng dự.
Trong không khí vui mừng, phấn khởi kỷ niệm 74 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 29 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân; kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Ninh An (Hoa Lư) vinh dự và tự hào tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp do Nhà nước phong tặng.
Trải qua 55 ngày đêm chiến đấu thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng, quân và dân Việt Nam đập tan bộ máy ngụy quyền, xóa bỏ ách thống trị thực dân mới của Mỹ, giải phóng hoàn miền Nam.
Quỳnh Lưu (Nho Quan) là căn cứ địa quan trọng của tỉnh trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Cách đây hơn 70 năm, ngày 11/8/1945 đã diễn ra trận đánh lịch sử chống phát xít Nhật, tạo tiền đề cho thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương trong toàn tỉnh, cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Pháp, giành độc lập dân tộc. Truyền thống hào hùng của quê hương là động lực tinh thần để mỗi người Quỳnh Lưu cùng nhau chung sức xây dựng cuộc sống mới trên quê hương chiến khu anh hùng.
Vừa qua, Báo Ninh Bình nhận được đơn phản ánh của ông Phạm Văn Lợi (thôn Nhuận Hải, xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh) với nội dung: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông nội ông là Phạm Văn Thuật và bố mẹ ông là Phạm Văn Điệu (nay đã qua đời) đã đào hầm bí mật, chịu đựng gian khổ để nuôi giấu cán bộ, bộ đội lúc địch truy quét.
Những ngày tháng 8, chúng tôi đến thăm khu di tích lịch sử đình Mống- căn cứ địa cách mạng trên vùng đất Yên Quang (Nho Quan). Nơi đây từng là căn cứ địa của Đại đoàn 320 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Không những thế, đình Mống còn là chứng tích lịch sử ghi dấu những trận chiến đấu anh dũng của bộ đội địa phương và Đại đoàn 320 (Đồng bằng) đã đập tan cuộc hành quân Hải Âu của thực dân Pháp trong chiến dịch Tây Nam Ninh Bình, góp phần làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954.
Ngày 27/12, xã Yên Lộc (Kim Sơn) đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015. Đến dự có đồng chí Trần Hồng Quảng, TVTU, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Lê Văn Dung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo huyện Kim Sơn, con em xa quê và đông đảo cán bộ, nhân dân xã Yên Lộc.
Ngày 22-12-1944, theo Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. Trải qua những năm tháng khó khăn, gian khổ ác liệt, QĐND Việt Nam dưới sự lãnh đạo, dìu dắt của Đảng, Bác Hồ, sự đùm bọc, nuôi dưỡng của nhân dân đã cùng toàn dân đánh thắng Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, thống nhất non sông về một mối, chung tay góp sức xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Sáng 9/11, tại Đài Độc lập ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 62 năm ngày giành được độc lập trọn vẹn từ thực dân Pháp.
Tìm kiếm thông tin về phần mộ, nơi an táng, nơi hy sinh của các liệt sỹ luôn là nguyện vọng thiết tha và chính đáng của hàng nghìn gia đình trong tỉnh có người thân đã hy sinh anh dũng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ 2 năm nay, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ của tỉnh được thành lập đã giúp cho nhiều gia đình thân nhân liệt sỹ có cơ hội được biết các thông tin, tìm kiếm chính xác hài cốt liệt sỹ bị thất lạc hoặc chưa xác định được tiếp cận…Qua đó góp phần tích cực vào công tác "đền ơn đáp nghĩa" của địa phương.
Ngày 7-5-1954, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu; sự chỉ huy tài tình của Bộ Tổng tư lệnh, đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc chín năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, đầy hy sinh, thử thách. Niềm vui chiến thắng Điện Biên Phủ tràn ngập trên khắp mọi miền đất nước Việt nam, "Âm vang Điện Biên" lan tỏa tới bè bạn năm châu. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã chấm dứt sự đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp đối với dân tộc ta.
Trải qua 70 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, LLVT tỉnh luôn nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, cùng quân, dân cả nước đánh thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Cách đây 69 năm, tháng Tám mùa thu năm 1945, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, toàn thể dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên làm cuộc cách mạng "Long trời, lở đất" đập tan xiềng xích của chế độ thực dân, phong kiến, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước của nhân dân vì nhân dân.
Với thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân, đế quốc trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Châu á- nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Đất nước Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Họ là những chiến sỹ cách mạng bị địch bắt, tù đày trong những năm tháng hoạt động cách mạng suốt chiều dài lịch sử kể từ khi có Đảng lãnh đạo qua hai cuộc chiến tranh giành độc lập cho dân tộc. Họ trở về từ gần 30 nhà tù, trại giam của thực dân, đế quốc rải khắp từ rừng núi cao đến hải đảo xa xôi của Tổ quốc. Trong số hàng chục nghìn chiến sĩ ấy, riêng tỉnh Ninh Bình nay còn lại hơn 400 người đang cùng sinh hoạt tại Ban liên lạc Chiến sỹ cách mạng bị địch bắt, tù đày để cùng động viên, giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sống.
Cùng với sự phát triển của tổ chức Công đoàn Việt Nam, phong trào công nhân Ninh Bình sớm được hình thành với các phong trào đấu tranh của công nhân thợ thuyền đòi tăng lương, chống đánh đập ở các đồn điền, xưởng thợ; cùng với nông dân đấu tranh chống sưu cao, thuế nặng của thực dân, phong kiến ở nông thôn... Tổ chức Công hội lần lượt được hình thành từ tỉnh đến huyện và các đồn điền, xưởng máy.
Cách đây 60 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, sự chỉ huy tài tình của Bộ tổng Tư lệnh đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ngày 7-5-1954, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc chín năm trường kỳ gian khổ đầy hy sinh thử thách, chống thực dân Pháp. Niềm vui chiến thắng Điện Biên Phủ tràn ngập trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam, "Âm vang Điện Biên" lan tỏa tới bè bạn năm châu.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, thực hiện chỉ đạo của Ban Biên tập nhóm phóng viên Báo Ninh Bình tổ chức chuyến hành trình lên miền Tây Bắc, đến với các địa danh đã đi vào lịch sử của cuộc kháng chiến thực dân Pháp như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu; đến với Điện Biên Phủ - cái tên gắn với chiến công vang dội làm chấn động địa cầu... để thấy rõ hơn tầm vóc, ý nghĩa chiến thắng của cha anh năm xưa và chứng kiến sự đổi thay của miền Tây Bắc hôm nay.
Cách đây 62 năm, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đang diễn ra quyết liệt, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, nội dung và mục tiêu thi đua được khái quát ngắn gọn: "Thi đua là yêu nước, yêu nước là thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất". Thực hiện lời kêu gọi của Bác, thời gian qua, thi đua thực sự đã trở thành mục tiêu và động lực vượt khó, sáng tạo của đội ngũ công nhân lao động trong tỉnh, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương. Đặc biệt trong Tháng Công nhân vừa qua, các phong trào thi đua diễn ra sôi nổi hơn, gắn với quyền lợi thiết thực của người lao động.
65 năm trước, xã Lạng Phong vinh dự được đón Bác về thăm và chỉ đạo hội nghị điền chủ bàn việc huy động các nguồn lực cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và giúp đỡ đồng bào tản cư.
Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam như ngọn đuốc bùng sáng trong đêm trường của dân tộc dưới ách thống trị của chế độ thực dân, phong kiến; mở ra một thời kỳ mới cho phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Là một thôn có bề dầy truyền thống cách mạng văn hóa từ những năm chống đế quốc, thực dân, nhất là trong cuộc cách mạng tháng Tám, tinh thần đấu tranh cách mạng quật cường của nhân dân trong làng càng được thể hiện rõ. Đến nay thôn Văn Giáp được công nhận là khu du kích chống Pháp.
Bằng việc tiến hành thắng lợi cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, dân tộc ta đã làm nên một cuộc cách mạng long trời, lở đất, lật đổ chế độ phong kiến hàng nghìn năm và đập tan sự thống trị gần 100 năm của chủ nghĩa thực dân.
Một buổi sáng tháng 5, trong ngôi nhà nhỏ số 59 - phố Đông Xuân, phường Bích Đào, thành phố Ninh Bình, hai người cựu chiến binh đang say sưa ôn lại kỷ niệm của những năm tháng tham gia kháng chiến. Đó là cụ Nguyễn Văn Tơn và cụ Phạm Quang Đãm. Những câu chuyện của cụ Tơn - người lính từng tham gia 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để lại cho tôi một ấn tượng sâu đậm.