Kim Sơn: Niềm vui tôm được mùa, được giá
Năm 2011, huyện Kim Sơn có diện tích nuôi tôm đạt gần 2.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 1.938 ha, tôm thẻ chân trắng là 11 ha. Số lượng tôm giống thả nuôi là 97,4 triệu con.
Có 114 kết quả được tìm thấy
Năm 2011, huyện Kim Sơn có diện tích nuôi tôm đạt gần 2.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 1.938 ha, tôm thẻ chân trắng là 11 ha. Số lượng tôm giống thả nuôi là 97,4 triệu con.
Tại cuộc thi dành cho các sản phẩm mới trong Hội chợ thủy sản châu Âu năm 2011, giải thưởng "Sản phẩm mới bán lẻ tốt nhất" đã thuộc về sản phẩm Provocake của Vĩnh Hoàn. Đây là sản phẩm của sự kết hợp tinh túy giữa cá tra, tôm và nấm rơm, và được bao bên ngoài bằng măng tây.
Vụ tôm 2010, đa số người dân nuôi tôm ở Kim Sơn đều có lãi do giá tôm thương phẩm cao. Đây là tín hiệu vui và là động lực giúp người dân tích cực đầu tư, cải tạo ao đầm chuẩn bị cho vụ nuôi năm 2011.
Kể từ khi nước ta tham gia hội nhập kinh tế thế giới đến nay, thương hiệu hàng hóa Việt Nam được biết đến nhiều hơn trên thị trường thế giới, trong đó có những hàng hóa đứng được thương hiệu trên thương truờng quốc tế như: Cà phê Trung nguyên; kẹo dừa Bến Tre, cá tra, cá ba sa; tôm đông lạnh; hàng may mặc…Tuy nhiên hầu hết hàng hóa này chỉ là loại phục vụ cho cộng đồng á Đông sống ở phương Tây.
Theo dự báo của Trung Tâm thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, giá các sản phẩm thủy sản chủ yếu như cá tra, tôm của Việt Nam sẽ tăng trở lại vào những tháng cuối năm và đây là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu thủy sản phục hồi.
Thời tiết thay đổi đột ngột, tôm sú một số ao đầm bị chết rải rác, các hộ nuôi tôm sú bắt đầu tiến hành thu tỉa, sản lượng thu trong tuần đạt 10 tấn tôm thương phẩm.
Mùa mưa lũ về là mùa sinh sôi của các loài tôm, cá và cũng là mùa "đội quân xung điện" hoạt động rầm rộ nhất. Không mấy người đi kích điện biết, chính họ đang hủy hoại môi trường sống của mình.
Trong hơn chục năm trở lại đây, hầu hết diện tích sản xuất lúa năng suất thấp, bấp bênh vùng ven biển Kim Sơn được chuyển đổi sang nuôi trồng các loại thủy sản như: cua, tôm sú, tôm thẻ chân trắng…, nhờ đó đời sống người dân từng bước được cải thiện và trở nên khấm khá.
Ngày 4-11, đại diện Chi nhánh Công ty Viettel Ninh Bình đã đến thăm, động viên và chia sẻ những khó khăn, thiệt hại của nhân dân vùng lũ huyện Nho Quan. Công ty đã trao 1.500 gói mì tôm, 5 suất quà, mỗi suất quà trị giá 100.000 đồng ủng hộ nhân dân các xã bị ảnh hưởng bởi lũ lụt.
Cách đây gần chục năm, vùng đất bãi bồi ven biển của huyện Kim Sơn chỉ là những cánh đồng trồng cói và lúa không mấy hiệu quả. Thực hiện dồn điền, đổi thửa, vùng đất được chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Từ đó, cuộc sống của người nông dân bắt đầu đổi thay, họ đã thoát nghèo.
Đến thời điểm hiện nay, huyện Kim Sơn thu hoạch được 1.730 tấn thủy, hải sản, trong đó sản lượng tôm sú là 210 tấn, cua biển 605 tấn, tôm rảo 210 tấn, ngao 390 tấn, hải sản khác 315 tấn.
Ở Gia Xuân (huyện Gia Viễn) ai cũng biết chị Lê Thị Phấn, một chủ nhiệm HTX tận tụy, nhiệt huyết và đầy trách nhiệm, điển hình trong sản xuất và phát triển kinh tế gia đình.
Những ngày cuối tháng 5, người nuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn lo lắng trước hiện tượng tôm chết rải rác ở một số đầm nuôi. Sau hơn hai tuần theo dõi, kiểm tra..., đến nay tình hình nuôi tôm đã ổn định trở lại.
Đến thời điểm này, các hộ nuôi trồng thủy sản vùng nước lợ đã hoàn thành cơ bản việc thả tôm năm 2008. Toàn vùng thả 125 triệu con tôm sú giống với diện tích 2.064 ha. Các vùng nội đồng (nước ngọt) đã thả 18 triệu con cá giống các loại với diện tích 3.600 ha.