Lĩnh vực đầu tư, quy mô dự án PPP
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Có 308 kết quả được tìm thấy
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Chiều 31-3, Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế (iEIT), Đại học Ngoại thương và Công ty Wicom đã tổ chức hội thảo "Chuyển đổi số doanh nghiệp truyền thống: Lộ trình và kế hoạch hành động".
5 năm qua, kế thừa, phát huy những thành quả, bài học kinh nghiệm của HĐND tỉnh các khóa trước, với trách nhiệm cao trước cử tri và nhân dân, HĐND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2016-2021 đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động và đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Nổi bật là đã quan tâm giải quyết những vấn đề thực tiễn, cử tri và nhân dân đặt ra; quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 03/4/2014 của Chính phủ.
Những năm qua, đời sống người dân xã Kim Đông (huyện Kim Sơn) được nâng lên đáng kể. Diện mạo của vùng đất ven biển vốn nhiều khó khăn giờ đã đổi thay rõ nét. Kết quả đó xuất phát từ việc đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng ở cơ sở, đồng thời chú trọng phát huy sức mạnh đoàn kết từ "ý Đảng-lòng dân".
Tại cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, cử tri trong tỉnh đã bầu đủ 50 vị đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân tham gia HĐND tỉnh khóa XIV.
Thời gian qua, phương thức ủy thác một số nội dung công việc giữa Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh với 4 tổ chức chính trị xã hội đã phát huy hiệu quả, giúp chuyển tải vốn chính sách nhanh chóng, chính xác tới người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đóng góp quan trọng trong việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo công tác an sinh xã hội.
Với việc đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động, ủy ban MTTQ thành phố Ninh Bình ngày càng thể hiện là trung tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vai trò chủ trì thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, nhất là trong việc phát huy dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.
Nhằm góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ và đột phá cho việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt Chương trình chuyển đổi số Bộ GTVT đến năm 2025, định hướng đến 2030. Việc ứng dụng công nghệ số sẽ thay đổi căn bản phương thức quản lý và tạo cơ hội đột phá của ngành GTVT.
Thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp mang tính đột phá, trong đó tập trung vào cải cách thủ tục hành chính; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Nhờ đó, nhiều thủ tục hành chính đã được đơn giản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân. Phương thức hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước cũng từng bước thay đổi theo hướng phục vụ, hiện đại, chuyên nghiệp, từng bước cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
5 năm qua, kế thừa và phát huy kinh nghiệm của các khóa trước, ý thức được trách nhiệm trước Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh cũng như với cử tri cả nước, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh và các vị đại biểu Quốc hội tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2016-2021 đã đề cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh.
Ngày Chuyển đổi số Việt Nam là hoạt động thường niên, kết nối các đơn vị liên quan để trao đổi, thảo luận, chia sẻ phương thức, kinh nghiệm để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả.
Năm 1992, tỉnh Ninh Bình được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Hà Nam Ninh thành hai tỉnh Nam Hà và Ninh Bình. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Nam Ninh cũng được chia tách thành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Bình và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nam Hà. Ngày 01/4/1992, tỉnh Ninh Bình chính thức làm việc theo đơn vị hành chính mới. 28 năm qua (1992-2020), cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tỉnh, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Bình cũng không ngừng trưởng thành về mọi mặt, có nhiều đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động từ đó dẫn dắt, lan tỏa, khích lệ và hỗ trợ phụ nữ phát huy tiềm năng, tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên; xứng đáng là tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ.
Lịch sử ra đời và phát triển của văn phòng cấp ủy gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển của các đảng bộ và cấp ủy của đảng bộ tỉnh, thành phố. Công tác văn phòng cấp ủy luôn gắn liền và trực tiếp nhất với các công việc lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và các đồng chí lãnh đạo cao nhất của cấp ủy. Công tác văn phòng có vị trí, vai trò quan trọng, góp phần đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp ủy đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Công tác văn phòng có tầm quan trọng đặc biệt, giúp cho cán bộ lãnh đạo nắm được tình hình, cán bộ văn phòng nắm tình hình sai thì lãnh đạo sẽ giải quyết công việc không đúng".
Thời gian qua, hoạt động của HĐND tỉnh đã có nhiều đổi mới cả về nội dung lẫn phương thức hoạt động, thể hiện tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình trong quyết định những vấn đề quan trọng, đáp ứng yêu cầu cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh. Các đại biểu HĐND đã gần gũi nhân dân để kịp thời tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri, qua đó có những kiến nghị cụ thể với Trung ương, với tỉnh và các sở, ngành liên quan để tháo gỡ khó khăn, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, đáp ứng niềm tin của cử tri và nhân dân.
Xác định cây lúa là một trong những cây trồng chủ đạo, thế mạnh của địa phương, những năm qua, huyện Yên Khánh đã có những định hướng chiến lược để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm lúa gạo. Tư duy sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu đang dần được thay thế bằng phương thức canh tác hữu cơ hiện đại, chú trọng kỹ thuật.
Phương thức này còn bổ trợ cho việc dạy học trực tiếp trên lớp, giúp nâng cao hiệu quả công tác dạy học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, học sinh.
Nhiệm kỳ 2015-2020, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, trong điều kiện có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do thiên tai, dịch bệnh; song dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp, giúp đỡ của các sở, ban, ngành, MTTQ và các đoàn thể của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Gia Viễn đã phát huy truyền thống đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành linh hoạt, sáng tạo, khắc phục khó khăn, kiên trì phấn đấu, từ đó giành được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, hoàn thành và hoàn thành vượt mức hầu hết chỉ tiêu do Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI đề ra.
Không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, hình thức sinh hoạt chi hội theo hướng phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi của phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc Mường; quan tâm hỗ trợ, giải quyết kịp thời những vướng mắc của hội viên phụ nữ... là những giải pháp mà Chi hội Phụ nữ thôn Bãi Cả, xã Cúc Phương (Nho Quan) đã và đang triển khai, qua đó thu hút và tập hợp đông đảo hội viên phụ nữ tham gia. Đây cũng là một trong những điểm sáng trong thu hút và tập hợp phụ nữ dân tộc Mường tham gia tổ chức Hội ở Nho Quan.
Trong nhiều năm qua, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Kim Sơn đã tích cực đổi mới phương thức hoạt động, hướng tới các đối tượng phù hợp với phương châm "giúp các đối tượng hiểu tinh thần, thấy hiệu quả và biết cách làm". Công tác tuyên giáo đã góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, ngăn chặn sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, tạo điều kiện để phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội của huyện.
Chủ động đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; bản thân mỗi cán bộ, công chức chủ động nêu gương, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Yên Khánh đã góp phần đưa việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành việc làm thường xuyên, tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên; làm sâu sắc thêm lòng biết ơn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phấn đấu xây dựng quê hương Yên Khánh ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Những năm gần đây, phong trào thi đua "Dân vận khéo" trên địa bàn huyện Nho Quan đã được triển khai sâu rộng, hiệu quả, với nhiều đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động ngày càng đa dạng, phong phú. Nhiều mô hình, điển hình "Dân vận khéo" trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội được duy trì, nhân rộng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trên địa bàn.
Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh (Đảng bộ Khối) được thành lập theo Quyết định số 1555-QĐ/TU ngày 12/7/2019 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình trên cơ sở hợp nhất từ Đảng bộ Khối Cơ quan tỉnh và Đảng bộ Khối Doanh nghiệp tỉnh; là đảng bộ cấp trên cơ sở với gần 7.300 đảng viên đang sinh hoạt tại 105 tổ chức cơ sở đảng. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự phối hợp của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp, Đảng bộ Khối đã lãnh đạo cấp ủy cơ sở tập trung đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; phát huy vai trò hạt nhân chính trị; hoàn thành và hoàn thành vượt mức 5/5 chỉ tiêu nhiệm vụ chủ yếu đề ra. Những thành tích nổi bật về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhiệm kỳ qua đều ghi dấu ấn, sự đóng góp trực tiếp và rất quan trọng của các tổ chức đảng, đảng viên trong Đảng bộ Khối.
Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định rõ tại Nghị định số 58/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV đã chính thức khép lại sau 19 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và có nhiều đổi mới. Đây là lần đầu tiên Quốc hội tổ chức kỳ họp theo hai hình thức họp trực tuyến và họp tập trung. Phương thức tổ chức kỳ họp được đổi mới đã cho thấy sự linh hoạt, tận dụng tối đa lợi thế ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động của Quốc hội, vừa bảo đảm duy trì không khí dân chủ, công khai của kỳ họp, vừa hoàn thành tốt nội dung chương trình đã đề ra.